Khoa học và Đời sống số 38/2022

Số 38 (4248) Thứ Năm (22/9/2022)

Số 38 (4248) Thứ Năm (22/9/2022) THƯ TOÀ SOẠN Thưa Quý bạn đọc thân mến! Ấn phẩm Khoa học và Đời sống (tiền thân là Báo Khoa học và Đời sống) chính thức bước sang tuổi 64 (30/9/1959-30/9/2022); đánh dấu bước ngoặt một năm rưỡi hợp nhất vào cơ quan báo chí lớn mang tên Tri thức và Cuộc sống, từ thực hiện quy hoạch báo chí, theo Quyết định số 362/QĐ-TTg ngày 03/4/2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyẹt Quy hoach phát triển và quản lý báo chí toàn quôc đên nam 2025. Với hành trình xây dựng và phát tri n, Ấn phẩm Khoa học và Đời sống tự hào có thế hệ vàng các nhà trí thức lớn của đất nước lãnh đạo và điều hành, như: GS Nguyễn Xi n, GS Lê Khắc, GS.VS Trần Đại Nghĩa, cùng đội ngũ các nhà khoa học đầu ngành trên mọi lĩnh vực cộng tác. Điều đó đã và đang tạo nên thương hiệu Khoa học và Đời sống trong và ngoài nước; được Đ ng và Nhà nước ghi nhận, trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhì, Huân chương Lao động hạng Nhất và Huân chương Độc lập hạng Ba. Mục tiêu lớn nhất của Khoa học và Đời sống - Tri thức và Cuộc sống là phục vụ bạn đọc; phổ biến kiến thức, tư vấn, ph n biện, giám định xã hội của đội ngũ trí thức khoa học - công nghệ trong tiến trình xây dựng, phát tri n đất nước; đặc biệt trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế, xây dựng kinh tế tri thức, phát tri n nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà b n sắc dân tộc. Đ luôn xứng đáng là người đồng hành tin cậy của Quý độc gi ; là một bộ phận hữu cơ của Báo Tri thức và Cuộc sống - cơ quan ngôn luận của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam và là tiếng nói của các nhà trí thức… Toà soạn không ngừng kiện toàn, đổi mới, ứng dụng công nghệ 4.0 “đa phương tiện, đa nền t ng” đối với Ấn phẩm Khoa học và Đời sống; đồng thời duy trì và phát huy hơn nữa chất lượng của báo in mỗi ngày. Nhân kỷ niệm ngày phát hành số báo đầu tiên, người Khoa học và Đời sống, Tri thức và Cuộc sống có cơ hội ôn lại những kỷ niệm vui buồn trong nghề, kế thừa truyền thống vẻ vang, đúc rút kinh nghiệm, thành qu đã đạt được… tạo động lực cho cán bộ, phóng viên, người làm báo tiếp tục chinh phục những đỉnh cao mới ở những chặng đường tiếp theo, hướng tới tương lai đưa Báo Tri thức và Cuộc sống (được sáp nhập từ bốn cơ quan Báo Khoa học và Đời sống, Báo Kiến Thức, Báo Tầm Nhìn, Báo Đất Việt) phát tri n vững mạnh hơn, được đông đ o bạn đọc yêu mến và đối tác tin cậy. Trân trọng c m ơn! P. TỔNG BIÊN TẬP PHỤ TRÁCH Nguyễn Thị Mai Hương TÒA SOẠN: KHOA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG ẤN PHẨM CỦA BÁO TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG TRỤ SỞ: 53 NGUYỄN DU, HAI BÀ TRƯNG, HÀ NỘI VĂN PHÒNG GIAO DỊCH: 70 TRẦN HƯNG ĐẠO, HOÀN KIẾM, HÀ NỘI TỔNG ĐÀI: (024) 6.2732677; EMAIL: toasoan@gmail.com VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI TPHCM: Số 224 Điện Biên Phủ (tầng 5), Phường Võ Thị Sáu, Quận 3 TỔNG ĐÀI: 0913145116. EMAIL: baokhoahocdoisonghcm@gmail.com PHÓ TỔNG BIÊN TẬP PHỤ TRÁCH: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG PHÓ TỔNG BIÊN TẬP: NGUYỄN DANH CHÂU CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP: TSKH PHAN XUÂN DŨNG CHỦ TỊCH LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM Đ ẶT MU A B Á O VÀ Q U Ả N G C Á O : TẠ I HÀ NỘ I : ( 0 2 4 ) 6 . 2 7 3 2 6 7 9 - TẠ I T PHCM: ( 0 2 8 ) 3 . 8 2 9 2 2 8 0 TRUNG TÂM TRUYỀN THÔNG - QUẢNG CÁO VÀ PHÁT HÀNH: (024) 6.2732623 GIẤY PHÉP XUẤT BẢN: SỐ 536 - GP-BTTTT NGÀY 19/11/2020 IN TẠI: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN IN QUÂN ĐỘI I TRÌNH BÀY: DUY TUẤN Giá: 65.000đ

TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG LÀ NGÔI NHÀ CHUNG TẠO NÊN SỨC MẠNH TỔNG HỢP SẠP BÁO THỜI CÔNG NGHỆ 4.0 10 22 C O N T E N T S l CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ NHỮNG CÚ “XOAY CHUYỂN” CỦA BÁO IN 38 l “CHA ĐẺ” HOA HẬU VIỆT NAM HIẾN KẾ “DẸP LOẠN” HOA HẬU 43 l TRIẾT LÝ KINH DOANH “ĐẮT GIÁ” NHẤT MỌI THỜI ĐẠI CỦA CÁC TỶ PHÚ THẾ GIỚI 70 lBỨC TRANH KINH TẾ VIỆT NAM 2023 CÓ THÊ KHÓ KHĂN HƠN? 79 l TẦM NHÌN BÁO CHÍ 2030: HƯỚNG ĐẾN NGÀNH KINH TẾ TRUYỀN THÔNG SỐ 80 l HÀNH TRÌNH NAM TIẾN ĐẦY KHÍ PHÁCH 89 35 TỔNG BIÊN TẬP BÁO TIỀN PHONG LÊ XUÂN S N: BÁO ĐIỆN TỬ LÀ TRUNG TÂM… BÁO IN VẪN TỒN TẠI

CHÚNG TÔI… TỜ BÁO SỐ 1 VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ! MINH BẠCH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THANH XUÂN VỚI MỘT TỜ BÁO VÀ... CẢ TRỜI THƯ NG NHỚ 12 52 16 36 76 Á HẬU LÊ NGUYỄN BẢO NGỌC: "TÔI THẬN TRỌNG CHUYỆN TÌNH CẢM" ĐBQH, GS.BS NGUYỄN ANH TRÍ: KH&ĐS CÓ ĐỘI NGŨ CHUYÊN GIA UY TÍN PGS.TS BÙI THỊ AN: ĐỌC 20 CUỐN SÁCH CÓ KHI KHÔNG BẰNG ĐỌC MỘT Ý KIẾN TRÊN KH&ĐS

KHOA HỌC & ĐỜI SỐNG 30/9/1959 - 30/9/2022 6 Chủ tịchHồChíMinh với Báochí Cáchmạng ViệtNam TS ĐINH QUANG THÀNH, Phó Tổng Biên tập Tạp chí Nghiên cứu Hồ Chí Minh Những chỉ dẫn của Người về báo chí mang giá trị định hướng sâu sắc và lâu dài đối với sự phát tri n của báo chí cách mạng Việt Nam. Người sáng lập nền báo chí cách mạng Việt Nam Trên cơ sở nghiên cứu kỹ lưỡng về con đường hoạt động cách mạng của các nhà kinh đi n chủ nghĩa Mác – Lênin (Các Mác, Ăngghen, Lênin đều là những nhà báo vĩ đại), Hồ Chí Minh sớm thấy vai trò to lớn của báo chí. Vì thế, Người bắt đầu sự nghiệp cách mạng “vô cùng to lớn và đẹp đẽ” của mình bằng tiếng nói đấu tranh thông qua các hoạt động báo chí. Từ những năm 20 của thế kỷ XX, Người đã dành một phần quan trọng thời gian và tâm huyết cho hoạt động báo chí, coi đó là hoạt động có chiều sâu và hiệu qu nhất. Nguyễn Ái Quốc trở thành bạn đọc thường xuyên và là cộng tác viên thân thiết, gần gũi đối với những tờ báo lớn như báo Nhân đạo, Đời sống thợ thuyền, Lao động… Không chỉ vậy, khi điều kiện cho phép, Người đã sáng lập và duy trì hoạt động của nhiều tờ báo đ phục vụ có hiệu qu nhất cho hoạt động cách mạng, tiêu bi u là các tờ báo Người Cùng Khổ (1922); Việt Nam hồn (1923) Quốc tế Nông dân (1924); Thanh Niên (1925); Công Nông (1925); Lính Kách Mệnh (1927); Việt Nam Tiền Phong (1927); Thân Ái (1928); Đỏ (1929); Việt Nam Độc Lập (1941); Cứu Quốc (1942)…Hành trình đó đã đưa Hồ Chí Minh trở thành một nhà báo lỗi lạc với hơn 2000 bài báo, trên 170 tên gọi, bí danh, bút danh, đồng thời khẳng định, Hồ Chí Minh là người sáng lập nền báo chí cách mạng Việt Nam. Không chỉ sáng lập, Hồ Chí Minh còn là người thầy của các thế hệ những người làm báo cách mạng. Bài học về tấm gương và ý chí tự lực trong việc rèn luyện đ trở thành một chính trị gia uyên thâm, nhà báo lão luyện của Hồ Chí Minh chưa bao giờ cũ dù thời gian đã lùi xa hàng thế kỷ. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Hồ Chí Minh từ chiến khu về Hà Nội, giữa bộn bề công việc, Người vẫn dành sự quan tâm sâu sắc đến báo chí, truyền thông. Người chỉ thị thành lập ngay Đài Phát thanh quốc gia, mở lại các tờ báo, cung cấp thông tin, tạo điều kiện báo chí tự do hoạt động. Những chính sách mới của Chính phủ được báo chí truyền t i đến đông đ o quần chúng nhân dân, b n thân Người thường xuyên có các bài viết đ tuyên truyền, cổ động nhân dân tham gia kháng chiến, kiến quốc. Điều Bác quan tâm nhất là phẩm chất nhà báo Trong những năm trường kỳ kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ đạo việc mở các lớp đào tạo nhà báo và cán bộ qu n lý báo chí. Thông thường, Người bố trí thời gian đến dự và phát bi u chỉ đạo, khi không có thời gian, Người viết thư động viên cán bộ báo chí tích cực học tập, rèn luyện. Điều Hồ Chí Minh quan tâm xuyên suốt là phẩm chất nhà báo, theo đó, nhà báo không chỉ giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, sáng tạo ra nhiều tác phẩm hay mà còn là tiêu bi u về tấm gương đạo đức. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, phẩm chất của nhà báo cách mạng được khái quát: 1) Tuyệt đối trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đ ng, của dân tộc; 2) Hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ; 3) Gần gũi, sâu sát với quần chúng nhân dân, ph n ánh hay, trung thực đời sống chiến đấu, học tập và lao động s n xuất của nhân dân; 4) Trách nhiệm cao với xã hội, vui với niềm vui của toàn Đ ng, toàn dân, lo với nỗi lo chung trước mỗi thử thách, khó khăn của toàn xã hội… Bởi, theo Người “Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng…Đ làm tròn nhiệm vụ vẻ vang của mình, cán bộ báo chí cần ph i tu dưỡng đạo đức cách mạng, cố gắng trau dồi tư tưởng, nghiệp vụ và văn hoá; chú trọng học tập chính trị đ nắm vững chủ trương của Đ ng, chính sách của Chính phủ; đi sâu vào thực tế, đi sâu vào quần chúng lao động...”. Tình c m, sự quan tâm sâu sắc của Hồ Chí Minh được các thế hệ nhà báo cách mạng coi là “cẩm nang thần kỳ” trong quá trình tác nghiệp. Những tấm gương mẫu mực về chuyên môn và đạo đức báo chí, những nhà báo cách mạng xuất sắc: Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Nguyễn Văn Cừ, Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng, Xuân Thủy, Nguyễn Văn Linh... cùng phóng viên, biên tập viên trong đội ngũ những người “anh hùng trên mặt trận thông tin” trong sự nghiệp đấu tranh gi i phóng dân tộc, xây dựng và b o vệ Tổ quốc luôn được đội ngũ những người công tác trong lĩnh vực báo chí học tập và noi theo. Trong bối c nh hiện nay, nhà báo cũng đang ph i đối mặt với nhiều nguy cơ, khó khăn, thách thức. Nhiều nhà báo trong quá trình tác nghiệp bị các thế lực quá khích đe dọa, tấn công, bị khủng bố tinh thần khi đưa tin, bài ph n ánh những vấn đề nhức nhối của đời sống xã hội. Bên cạnh đó, việc một số tờ báo in, do những điều kiện về kinh phí hoạt động, lượng độc gi ngày càng ít, ph i đình b n, rút ngắn số trang và tần số xuất b n phát hành… đã tác động không nhỏ đến tâm lý người làm báo khiến họ không yên tâm công tác, chưa th tận tâm, tận lực với nghề. Dưới tác động mặt trái của cơ chế thị trường, đạo đức nhà báo trở thành vấn đề bức xúc. Những bi u hiện tiêu cực, vi phạm quy định, đạo đức và pháp luật của một số cá nhân gây nh hưởng xấu đến sự thanh cao của nghề, làm tổn hại đến danh dự của những người làm nghề chân chính, tận tâm cống hiến cho nghề nghiệp vinh quang này. Nhưng dù trong bất cứ hoàn c nh nào, những chiến sĩ thông tin trên mặt trận tư tưởng văn hóa luôn thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ý thức rõ về vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng của báo chí, về năng lực, phẩm chất đạo đức, cố gắng giữ gìn và phát tri n truyền thống quý báu mà bao thế hệ đi trước đã gây dựng. Đội ngũ nhà báo cách mạng chân chính sẵn sàng đương đầu, chấp nhận thử thách đ khẳng định nhân cách, phẩm chất trong sáng trong việc tuyên truyền, giáo dục tư tưởng, nhân lên những tình c m trong sáng, vị tha, tạo ra một môi trường văn hóa thực sự lành mạnh và đầy tính dân chủ, nhân văn.n Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập nền báo chí cách mạng Việt Nam và chính Người cũng là một nhà báo lỗi lạc, người thầy vĩ đại của nền báo chí nước nhà.

7 Số 38 (4248) Thứ Năm (22/9/2022) Theo các tư liệu được ghi chép cẩn thận do gia đình Đại tướng cung cấp, năm 1925, khi 14 tuổi, ông vào Huế học trường Quốc học. Thời kỳ ở Huế là những năm tháng sôi nổi của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, vừa học thi, vừa đi dạy, vừa viết báo, vừa hoạt động cách mạng… Chủ tịch đầu tiên của Báo giới Bắc kỳ Năm 1927, đúng 16 tuổi, Võ Nguyên Giáp đã viết bài báo đầu tiên bằng tiếng Pháp: “À bas le tyranneau de Quoc hoc!” (Đ đ o tên ti u bạo chúa trường Quốc học!) dự kiến gửi đăng trên tờ L’Annam xuất b n tại Sài Gòn. Bài báo ra đời trong phong trào đòi th cụ Phan Bội Châu và đ tang cụ Phan Chu Trinh, tố cáo mạnh mẽ nền giáo dục ngu dân của những kẻ cai trị. Chính vì bài báo này, ông bị đuổi khỏi trường. Luc ây, Luât sư Phan Văn Trương đang lam chu but tơ bao nay đa phải thôt lên: «Môt cây but mơi xuât hiên lân đâu ơ bản xư nay, ma co giong văn săc sảo như giong văn Nguyên Ái Quôc bên Paris». Năm 1929, Võ Nguyên Giáp bắt đầu làm việc tại Nhà xuất b n Quan H i Tùng Thư do Đào Duy Anh sáng lập và tham gia viết báo Tiếng Dân của nhà yêu nước Huỳnh Thúc Kháng tại Huế. Võ Nguyên Giáp viết nhiều bài chính luận về xã hội, khoa học… Bài đầu tiên của Đại tướng (ký bút hiệu H i Thanh) với tiêu đề “Vũ trụ và tân hóa” đăng trên báo Tiếng Dân số 218 ngày 28/9/1929 và số 222 ngày 5/10/1929. Tháng 10/1930, Võ Nguyên Giáp bị mật thám bắt ở nhà in báo Tiếng Dân trong vụ “cứu tế Nghệ An Đỏ”, bị tuyên án 2 năm tù, giam tại nhà lao Thừa Phủ (Huế). Cuối năm 1931, do có Hội Cứu tế Đỏ Pháp đấu tranh, Võ Nguyên Giáp và một số người khác được tr tự do, đưa về qu n thúc ở quê nhà Qu ng Bình cho đủ hạn 2 năm và bị cấm làm báo. Năm 1936, Võ Nguyên Giáp dạy ở trường Thăng Long – Hà Nội. Thấy tình hình đang chuy n biến theo chiều hướng thuận lợi cho cách mạng Việt Nam, Võ Nguyên Giáp nghĩ ngay tới việc ra một tờ báo đ đón thời cơ. Theo luật pháp của chính quyền thực dân, muốn ra báo bằng tiếng Pháp, chỉ cần nộp trước tờ khai tên báo, chủ nhiệm, qu n lý, nếu vi phạm pháp luật, những người này uốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã viết báo, làm chủ bút và là chủ tịch đầu tiên của Báo giới Bắc kỳ. ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP: Làmbáođể làmcáchmạng HỒ QUANG LỢI Nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam Nghề làm báo hao tâm tổn trí Từ năm 1941 đến năm 1945, sau chiến thắng Nà Ngần, Phay Khắt, ông cho ra tờ báo viết tay Tiếng súng reo. Đây là tờ báo đầu tiên của lực lượng vũ trang. Ngoài việc phát hành chính thức bằng tiếng phổ thông, tờ báo còn được dịch ra tiếng Tày, tiếng Nùng đ phát hành ra các tổ chức quần chúng khác. Khi Trung ương thành lập Mặt trận Việt Minh, chúng ta thống nhất xuất b n báo Việt Nam độc lập, Bác Hồ đã phân công Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết bài đăng trên báo này. Không chỉ viết cho báo Việt Nam độc lập, Võ Nguyên Giáp còn làm chủ bút, chỉ đạo biên tập từ số 1 (ra ngày 20/6/1945) đến số 5 (ra ngày 5/8/1945) báo Nước Nam mới của Khu gi i phóng; đồng thời đ m nhiệm báo Quân gi i phóng của Việt Nam gi i phóng quân. Năm 1950, bước vào chiến dịch biên giới Thu Đông, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã quyết định sáp nhập 2 tờ báo Vệ Quốc quân và Quân du kích thành một tờ báo dành cho quân đội và dân quân Việt Nam có tên Quân đội nhân dân. Đầu năm 1954, báo Quân đội nhân dân đã theo chân Đại tướng Võ Nguyên Giáp vào tận căn cứ Mường Phăng, một đi m tòa soạn đặt ngay tại tiền phương với 5 cán bộ phóng viên. Đây là tòa soạn duy nhất trong lịch sử Báo chí cách mạng Việt Nam tổ chức xuất b n báo ngay tại mặt trận. Mặc dù bận trăm công nghìn việc, Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng các cộng sự vẫn trực tiếp viết và chỉ đạo xuất b n 33 số báo Quân đội nhân dân cho đến ngày thắng lợi chiến dịch. Sau ngày đất nước hoàn toàn thống nhất 30/4/1975 và giai đoạn đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, Đại tướng Võ Nguyên Giáp vẫn tiếp tục viết. Các bài báo của Đại tướng rất đa dạng trên các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục và khoa học - kỹ thuật... Sang thế kỷ XXI, khi bước vào tuổi cửu tuần, những bài báo của Đại tướng Võ Nguyên Giáp vẫn luôn được công chúng đón đợi. Không chỉ viết báo, Đại tướng còn luôn có thói quen đọc báo hằng ngày. Tr i qua nhiều cương vị lãnh đạo, Đại tướng vẫn luôn quan tâm đến giới báo chí và Hội Nhà báo Việt Nam. Năm 1991, Hội Nhà báo Việt Nam đã trao tặng Đại tướng Võ Nguyên Giáp Huy chương Vì sự nghiệp báo chí Việt Nam. Ông tâm sự: “Nghề làm báo hao tâm tổn trí, gian khổ nhưng người làm báo được đền bù xứng đáng là niềm vui khi thấy tác dụng và hiệu qu của tờ báo trong đông đ o bạn đọc”.n Khi biết việc ra báo tiếng Pháp dễ hơn báo tiếng Việt, Võ Nguyên Giáp đã chuy n sang làm báo tiếng Pháp. Ông cộng tác với Nguyễn Thế Rục, đ ng viên Đ ng Cộng s n Pháp, sinh viên Trường đại học Phương Đông của Quốc tế Cộng s n, xuất b n tờ Le Travail (Lao Động). Ngày 16/9/1936, Báo Le Travail xuất b n, ông vừa là chủ bút, vừa là biên tập viên chính. Tuy nhiên, ra được 30 số, tới ngày 16/4/1937, Le Travail lại bị thực dân Pháp đóng cửa. Sau đó ông còn cho ra đời tờ Rassemblement (Tập hợp), En Avant (Tiến lên), Notre Voix (Tiếng nói của chúng ta); báo tiếng Việt có các tờ Thế giới, Đời nay, Tin tức, Ngày mới… công khai cổ động đấu tranh với các khẩu hiệu dân sinh, dân chủ, đòi đại xá chính trị phạm, ủng hộ Mặt trận Bình dân Pháp… Võ Nguyên Giáp xem viết báo như một nghĩa vụ và trách nhiệm, không có nhuận bút và phụ cấp mà sống thanh bạch nhờ nghề giáo. Tại Đại hội Báo giới Bắc kỳ lần thứ I họp ngày 24/4/1937, nhà báo Võ Nguyên Giáp được bầu làm Chủ tịch, nhà báo Trần Huy Liệu làm Phó Chủ tịch. sẽ bị đưa ra tòa xét xử. Nhưng muốn xuất b n một tờ báo tiếng Việt, ph i xin phép, th lệ rất phiền phức và thường ph i chờ đợi lâu. Đúng lúc này, tờ Hồn trẻ của Hướng đạo sinh đang thua lỗ ph i tạm ngừng xuất b n. Võ Nguyên Giáp bàn với Đặng Thai Mai và các giáo sư trường Thăng Long cùng nhau góp tiền đ làm cho tờ báo sống lại với một nội dung hoàn toàn mới. Ngày 6/6/1936, Tờ Hồn trẻ tập mới ra đời, trực diện chống chính quyền Pháp và bè lũ tay sai. Trên trang nhất nêu rõ tôn chỉ của tờ báo, in bằng chữ to, đóng khung trang trọng: “Làm báo khác với làm giàu. Lấy danh nghĩa của nghệ thuật mà lợi dụng cái đẹp buồn bã, âm thầm, yếu ớt, suy vong mà ru ngủ bạn đầu xanh, đó không ph i là việc làm của người cầm bút có lương tâm”. Hồn trẻ là tờ báo tiếng Việt đầu tiên rất được bạn đọc hoan nghênh, in ra không đủ bán. Học sinh Thăng Long tình nguyện đi bán báo và góp tiền ủng hộ báo. Thấy rõ sự “nguy hại” của Hồn trẻ, các nhà cai trị thực dân vội vã đóng cửa báo sau khi ra được 12 số. Đoàn Báo KH&ĐS đến chúc mừng Đại tướng ngày 7/5/2004, kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Đại tướng Võ Nguyên Giáp tiếp Tổng Biên tập Hồ Quang Lợi và cán bộ, phóng viên báo Hà Nội Mới ngày 7/5/2009. ẢNH: TIẾN THÀNH

KHOA HỌC & ĐỜI SỐNG 30/9/1959- 30/9/2022 8 Thư Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi cho Báo Khoa học và Đời sống Giới thiệu Báo Khoa học và Đời sống với Tổng Bí thư Đỗ Mười tại Đại hội Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam Giới thiệu Báo Khoa học và Đời sống với Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh tại Hội báo Xuân GS.Trần Đại Nghĩa – Viện trưởng Viện Khoa học Việt Nam, kiêm chủ nhiệm Báo Khoa học và Đời sống đón tiếp và làm việc với Đại tướng Võ Nguyên Giáp năm 1984 Giới thiệu Báo Khoa học và Đời sống với Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh tại Đại hội Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam Phóng viên Lan Anh phỏng vấn Chủ tịch Hội Phụ nữ Việt Nam Trương Mỹ Hoa GS Trần Quỳnh (người cầm nón) – Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật nhà nước thăm tòa soạn tại nơi sơ tán ở Huyện Lập Thạch, Tỉnh Vĩnh Phú năm 1972. Thư tay của Đại tướng Võ Nguyên Giáp chúc mừng Báo Báo Khoa học và Đời sống nhân kỷ niệm 45 năm ngày ra số báo đầu tiên (30/9/195930/9/2004) Bộ Trưởng Bộ KH&CN Chu Tuấn Nhạ trao Huân Chương Độc Lập Hạng Ba cho Báo Khoa học và Đời sống nhân kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Báo. Chủ tịch VUSTA- GS.VS Vũ Tuyên Hoàng trao Bằng khen của LHH cho Báo Khoa học và Đời sống nhân kỷ niệm 40 năm. Thủ tướng Phạm Văn Đồng LÃNH ĐẠO ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỚI BÁO KHOA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG

Số 38 (4248) Thứ Năm (22/9/2022) 9 Điều mà những người làm Báo Khoa học và Đời sống (KH&ĐS) tự hào nhất là được những bậc nhà khoa học tiền bối tâm huyết với sự nghiệp mở mang dân trí, xây dựng và phát triển tờ báo từ những ngày đầu tiên. 3nhàkhoahọc lớnChủ nhiệmđầu tiên Chủ nhiệm thứ ba là GS.VS Trần Đại Nghĩa (tên thật là Phạm Quang Lễ - sinh ngày 13/9/1913). Ông được học bổng sang Pháp du học vào năm 1935; tốt nghiệp và cùng lúc nhận c ba bằng đại học: kỹ sư cầu đường, kỹ sư điện và cử nhân toán học của những trường đại học danh tiếng nhất thời đó ở Paris. Ông học tiếp và nhận thêm bằng kỹ sư hàng không và kỹ sư mỏ. Sau khi tốt nghiệp các trường, ông ở lại Pháp làm việc đồng thời tiếp tục tự nghiên cứu chế tạo vũ khí - ngành và lĩnh vực mà chính quyền Pháp cấm tuyệt đối không dạy cho sinh viên nước ngoài, đặc biệt là các nước thuộc địa. Năm 1942, ông sang Đức làm việc tại xưởng chế tạo máy bay và Viện nghiên cứu vũ khí. Tháng 5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Pháp thương thuyết với Bộ trưởng thuộc địa Pháp. Với lòng yêu nước thiết tha, ông đã cùng kỹ sư luyện kim Võ Quý Huân, bác sĩ Tai - Mũi - Họng Trần Hữu Tước từ bỏ cuộc sống giàu sang, lương bổng lớn theo Bác Hồ trở về Tổ quốc đ tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp. Ông từng giữ chức Chủ nhiệm Ủy ban kiến thiết cơ b n Nhà nước, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học – Kỹ thuật Nhà nước, Viện trưởng Viện Khoa học Việt Nam. Ông được trao tặng Gi i thưởng Hồ Chí Minh đợt I, được bầu làm Viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô và là Chủ tịch đầu tiên của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam kiêm Chủ nhiệm báo KH&ĐS. Chủ nhiệm đầu tiên là GS Nguyễn Xi n. Ông Nguyễn Xi n tự học thi Tú tài Tây rồi đỗ đầu Tú tài năm 1927, được cấp học bổng sang Pháp học. Năm 1930, ông đỗ liền 3 bằng Cử nhân: Toán vi phân, tích phân, Toán đại cương, Cơ học; sau đó lại đoạt thêm bằng Cử nhân hạng tối ưu về Vật lý. Khi về nước, ông không chịu làm quan “lương cao bổng hậu” theo đề nghị của Chính phủ Nam triều ở Huế mà ra Hà Nội dạy học. Nhưng khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đích thân mời ông hợp tác với chính quyền cách mạng, ông đã nhận lời. Ngày 18/5/1963, tại Đại hội đại bi u toàn quốc lần thứ I của Hội phổ biến khoa học và kỹ thuật Việt Nam, GS Nguyễn Xi n, Đại bi u Quốc hội; Phó Chủ tịch Quốc hội; Giám đốc Nha Khí tượng Việt Nam; Tổng thư ký Đ ng Xã hội; Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, được bầu là Chủ tịch Hội phổ biến Khoa học kỹ thuật Việt Nam; kiêm Chủ nhiệm đầu tiên của Báo Khoa học thường thức. Ông là nhà khoa học đã được trao tặng Gi i thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 năm 1996. Chủ nhiệm thứ hai là GS Lê Khắc, ông nguyên là Chủ nhiệm đầu tiên của Tổng cục Đường sắt Việt Nam. Tháng 02/1980, ông được bổ nhiệm làm Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước. Ông cũng được bầu làm Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam và là Đại bi u Quốc hội khóa VII. Ông làm chủ nhiệm Báo Khoa học thường thức từ năm 1971-1976. Cố Tổng biên tập Báo KH&ĐS Hoàng Linh từng kể: Sau kỳ họp của Ban Vận động Trung ương Hội Phổ biến khoa học và kỹ thuật Việt Nam tháng 5/1959, công việc chuẩn bị ra Báo Khoa học thường thức được tiến hành gấp rút. Các ông Nguyễn Xiển, Tạ Quang Bửu, Đặng Minh Trứ, BS Vũ Đình Tụng cùng ông Nguyễn Công Tiễu họp bàn. Ông Nguyễn Công Tiễu đã lòa cả hai mắt, phải có cụ bà dắt đến họp. Ông Tiễu đại diện cho tờ Khoa học Tạp chí những năm 30, các ông Xiển, ông Bửu đại diện cho tờ Báo Khoa học những năm 40 ở Hà Nội, các ông Tụng, ông Trứ là các giáo sư giảng dạy khoa học. GS Tạ Quang Bửu tổng kết ý kiến cuộc họp và viết bài ra mắt bạn đọc của số 1 Khoa học thường thức. Đến nay, chúng ta càng thấy những ý kiến trong bài đó rất quý giá và nhờ đó mà Báo Khoa học thường thức đã có thành tích tốt đẹp. Đội ngũ cộng tác viên là các chuyên gia hàng đầu Báo KH&ĐS tập hợp được một đội ngũ đông đảo các nhà khoa học là các chuyên gia đầu ngành ở mọi lĩnh vực như nông nghiệp có: Nhà nông học Lương Đình Của, GS Đào Thế Tuấn, GS Bùi Huy Đáp; khoa học cơ bản có: GS Lê Văn Thiêm, GS Hoàng Tụy, GS Nguyễn CảnhToàn, Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu, GS Đào Vọng Đức, GS Lân Dũng; y học có BS Vũ Đình Tụng, BS Nguyễn Khắc Viện, BS Lã Vĩnh Quyên, dược sĩ Đỗ Tất Lợi… Nhà báo Hữu Hưng có kể lại, cán bộ phóng viên ở Tòa soạn Báo KH&ĐS ngày ấy (những năm 80-90 của thế kỷ trước) thường gọi thân mật GS.VS Trần Đại Nghĩa là Bác Nghĩa vì bác rất hiền và thânmật trong khi làm việc hay các buổi nói chuyện. Bác tâm sự, những ngày sống, học tập và làm việc ở Pháp cũng như một số nước đã qua hai cuộc cách mạng công nghiệp, dân họ có tư thế làm việc rất công nghiệp, khác hẳn với thói quen làm việc con trâu đi trước cái cày theo sau của người nông dân nước ta. Họ làm việc đúng giờ từng phút, từng giây, làm việc có kỹ năng, được đào tạo bài bản chuyên nghiệp… Ngày ấy, dân mình chưa chú ý đến kỹ năng chuyên nghiệp, đến tư thế lao động công nghiệp, đến hoạch định và thực hiện dự án… Nghe Bác Nghĩa giải thích, anh chị em trongTòa soạn nhận ra những điều mới mẻ và bổ ích lắm. Sau đấy có lập chuyên mục Tư thế lao động khoa học. GS NGUYỄN XIỂN GS LÊ KHẮC GS.VS TRẦN ĐẠI NGHĨA Kỹ sư Lê Khắc (thứ 2, từ phải sang) cùng đoàn cán bộ cao cấp Trung ương Đảng tại Đồ Sơn (Hải Phòng) năm 1972

KHOA HỌC & ĐỜI SỐNG 30/9/1959 - 30/9/2022 10 TSKH Phan Xuân Dũng, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã có những trao đổi, chỉ đạo “kim chỉ nam” đối với Báo Tri thức và Cuộc sống, đặc biệt liên quan ấn phẩm Khoa học và Đời sống. Xây dựng thương hiệu báo chí mạnh, uy tín l Nhân sự kiện 64 năm phát hành số báo đầu tiên, Chủ tịch đánh giá thế nào về vai trò của ấn phẩm Khoa học và Đời sống thuộc Báo Tri thức và Cuộc sống, trong dòng chảy vừa qua và hiện tại? - Ra đời ngày 30/9/1959, Báo Khoa học và Đời sống (tiền thân là Báo Khoa học thường thức) đã tr i qua 63 năm xây dựng phát tri n, với một truyền thống đầy tự hào trên chặng đường không ít gian nan đ đẩy mạnh hoạt động phổ biến khoa học kỹ thuật, nâng cao dân trí, tuyên truyền các đường lối của Đ ng, chủ trương của Nhà nước, của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA). Năm 2020, thực hiện Quyết định số 362 ngày 3/4/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt quy hoạch phát tri n và qu n lý báo chí toàn quốc đến năm 2025, Khoa học và Đời sống trở thành thành viên của Báo Tri thức và Cuộc sống, do sáp nhập báo chí. Có th tự hào rằng, Khoa học và Đời sống là một trong số ít tờ báo trong làng báo chí cách mạng Việt Nam, có bề dày truyền thống và khẳng định được sức sống mạnh mẽ trong lòng bạn đọc và tầm nh hưởng trong dư luận xã hội. Trong lịch sử phát tri n 63 năm, Khoa học và Đời sống đã xây dựng được uy tín với độc gi , thực hiện sự chỉ đạo của VUSTA trong việc tập hợp được một đội ngũ đông đ o các nhà khoa học là các chuyên gia đầu ngành ở mọi lĩnh vực, đặc biệt như: nhà nông học Lương Định Của, GS Đào Thế Tuấn, GS. Bùi Huy Đáp, GS. Lê Văn Thiêm, GS Hoàng Tụy, GS. Nguyễn C nh Toàn, Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu, GS Đào Vọng Đức, GS. Nguyễn Lân Dũng, BS Vũ Đình Tụng, BS. Nguyễn Khắc Viện, BS. Lã Vĩnh Quyên, dược sĩ Đỗ Tất Lợi, dược sĩ Đỗ Huy Bích, kỹ sư Đỗ Thái Bình… Nhờ đó, tờ báo khẳng định được vị thế hàng đầu về KH&CN của Việt Nam. Hy vọng trong dòng ch y của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Báo vẫn giữ được vị thế tiên phong đ đem lại những tri thức mới, nhận thức đúng đắn cho bạn đọc. l Sự kế thừa những giá trị, bản sắc của Khoa học và Đời sống có ý nghĩa như thế nào trong sự phát triển của Báo Tri thức và Cuộc sống hiện nay? - Báo Tri thức và Cuộc sống là tờ báo chính thống trực tiếp của VUSTA - một tổ chức chính Tri thứcvàCuộc sống làngôi nhàchung tạonên sứcmạnh tổnghợp Đó là sự kế thừa bề dày kinh nghiệm, thành tích vẻ vang của 4 cơ quan báo chí: Khoa học & Đời sống, Kiến Thức, Tầm Nhìn và Đất Việt. trị xã hội của Đ ng, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Ban Bí thư Trung ương Đ ng. Đ thực sự phát tri n trong thời gian tới, Ban biên tập, tất c cán bộ, nhân viên Báo Tri thức và Cuộc sống cần nhận thức rõ, nỗ lực hết sức, không ngừng sáng tạo, không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng hình nh, nội dung tin tức, công nghệ làm báo đ tạo dựng thương hiệu báo chí có uy tín trong hệ thống báo chí cách mạng Việt Nam, thực sự trở thành cơ quan báo chí, tiếng nói của VUSTA, của giới trí thức, đặc biệt là giới trí thức khoa học và công nghệ. Cũng như bất cứ tờ báo cách mạng nào, Báo Tri thức và Cuộc sống có sứ mệnh lịch sử rất nặng nề và cao c . Đó là công cụ, vũ khí sắc bén về tư tưởng của Đ ng và Nhà nước ta, là cầu nối giữa Đ ng, Nhà nước với Nhân dân, là phương tiện quan trọng, hữu hiệu đ tuyên truyền, phổ biến kiến thức, phục vụ phát tri n kinh tế xã hội, xây dựng Đ ng và hệ thống chính trị, là diễn đàn đ Nhân dân phát huy quyền tự do, dân chủ trong việc tham gia qu n lý xã hội, giám sát quyền lực đ thực hiện đường lối lãnh đạo của Đ ng.

11 Số 38 (4248) Thứ Năm (22/9/2022) Với lịch sử 64 năm hình thành và phát triển, ấn phẩm Khoa học và Đời sống (tiền thân là Báo Khoa học Thường thức) cần giữ được vị thế tiên phong trong những tờ báo khoa học để đem lại những tri thức mới thực sự hữu ích cho bạn đọc. Tôi mong rằng, tập thể lãnh đạo, biên tập viên, phóng viên luôn giữ vững “bút sắc, lòng trong, tâm sáng”, sáng tạo những sản phẩm báo chí bản sắc riêng, tiếp tục cung cấp cho bạn đọc những thông tin cần thiết, hữu ích, những tư vấn thiết thực về sức khỏe, kinh tế, giáo dục…, những thành tựu nổi bật của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam trong dòng chảy của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Nhân dịp kỷ niệm64 nămngày phát hành số báo Khoa học và Đời sống đầu tiên, tôi xin chúc mừng và chúc Báo Tri thức và Cuộc sống, ấn phẩm in Khoa học và Đời sống hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến kiến thức, tư vấn, phản biện, giám định xã hội trên tất cả các lĩnh vực, nhất là về KH&CN, giáo dục và đào tạo, đời sống, kinh tế, xã hội của đất nước theo đúng tôn chỉ, mục đích của Báo và quy định của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam; ngày càng thu hút thêm được nhiều đối tác và cộng tác viên, bạn đọc thân thiết, gắn bó, góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp, gắn kết và phát triển đội ngũ trí thức KH&CN Việt Nam, vì sự nghiệp xây dựng và phát triển bền vững đất nước. ThS NGUYỄN QUYẾT CHIẾN Tổng Thư ký Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam Không chỉ Báo Tri thức và Cuộc sống, hệ thống báo chí của VUSTA cần bám sát mọi đường lối, chủ trương của Đ ng, hoạt động đúng quy định của Nhà nước, đúng tôn chỉ mục đích của báo và quy định của VUSTA. Đó là phổ biến kiến thức, tư vấn, giám sát, ph n biện xã hội trên tất c các lĩnh vực, nhất là khoa học và công nghệ, đời sống, kinh tế xã hội của đất nước. Hiện nay Báo Tri thức và Cuộc sống là ngôi nhà chung đ tạo nên sức mạnh tổng hợp, cộng hưởng trên cơ sở khơi dậy cổ vũ, gắn kết đội ngũ trí thức Việt Nam ngày càng đông đ o, tận tâm, tận lực vì tương lai sáng lạn, phồn vinh của đất nước Việt Nam, xây dựng thương hiệu mạnh trong làng báo chí cách mạng Việt Nam - Thương hiệu của đội ngũ trí thức KH&CN Việt Nam, là lực lượng rất đáng tự hào, đã góp phần viết lên trang sử vàng chói lọi trong công cuộc xây dựng đất nước và b o vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Nhiều cơ hội… cũng lắm thách thức l Theo ông, khó khăn lớn nhất của Báo Tri thức và Cuộc sống hiện nay là gì? Trong thời gian tới VUSTA có chủ trương gì để phát triển tờ báo? - Trong những năm qua báo chí của VUSTA nói chung và Báo Tri thức và Cuộc sống nói riêng đã có những đóng góp quan trọng được Đ ng, Nhà nước và Nhân dân ghi nhận trong phổ biến chủ trương của Đ ng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tham gia nghiên cứu, phổ biến tri thức, công bố kết qu KH&CN, ph n biện thúc đẩy sự phát tri n của khoa học, phát huy văn hoá, b n sắc truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Không nằm ngoài xu thế hội nhập, Báo Tri thức và Cuộc sống đang đứng trước nhiều cơ hội rất lớn, đồng thời ph i đối diện với thách thức gay gắt trong thời đại truyền thông kỹ thuật số. Sự phát tri n công nghệ truyền thông mới, đặc biệt là sức ép cạnh tranh thông tin từ truyền thông xã hội vừa tạo ra thách thức, vừa tạo cơ hội cho Báo. Cần ph i thừa nhận phương thức làm báo truyền thống khó thu hút độc gi như trước đây, phần lớn độc gi đọc, nghe, xem qua các phương tiện số, cùng với sự lấn át của truyền thông xã hội; cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu, đội ngũ nhân lực... Bên cạnh đó, việc phát tri n s n phẩm nội dung số, truyền thông số, qu ng cáo số còn khó khăn, câu chuyện lợi nhuận qu ng cáo về túi Google, Facebook... rồi vấn đề b o đ m an ninh mạng, chống nạn tin gi ; vi phạm b n quyền tràn lan hiện tượng “xào xáo” tin có xu hướng tăng. Đặc biệt, nhiều cơ quan báo chí, nhất là báo ngành, báo địa phương, trong đó có Báo Tri thức và Cuộc sống còn gặp khó khăn trong việc xây dựng mô hình tòa soạn hội tụ, cơ quan báo chí đa phương tiện. Ngoài ra, còn khó khăn trong đào tạo đội ngũ biên tập viên dữ liệu, có kh năng biến dữ liệu khô khan thành các s n phẩm đồ họa động, đồ họa tương tác, megastory hấp dẫn bạn đọc trên nền t ng đa phương tiện. Báo Tri thức và Cuộc sống cũng cần ph i thay đổi, đổi mới cho phù hợp với thời đại KH&CN mới đang tiến nhanh chưa từng thấy như vũ bão; ph i nhanh nhạy hơn, cập nhật công nghệ mới nhanh hơn, phát huy được thế mạnh của tờ báo về khoa học nhưng gắn với cuộc sống, phục vụ cuộc sống đ tạo ra đặc thù riêng; phát huy được sức mạnh của đội ngũ trí thức KH&CN trong VUSTA đ có những thông tin khoa học chính xác, phong phú, hấp dẫn hơn. Lãnh đạo VUSTA sẽ luôn quan tâm, tạo điều kiện và hỗ trợ cho Báo Tri thức và Cuộc sống, cũng như các cơ quan báo chí trực thuộc trong hệ thống Liên hiệp Hội Việt Nam; đồng thời, coi báo chí là thế mạnh tuyên truyền, phổ biến kiến thức, tri thức khoa học và công nghệ, góp phần thực hiện nhiệm vụ chính trị của Liên hiệp Hội Việt Nam và toàn hệ thống. l Báo in nói chung ngày càng suy giảm lượng phát hành. VUSTA sẽ hỗ trợ tăng kênh phát hành ấn phẩm Khoa học và Đời sống tới các liên hiệp hội địa phương và các tổ chức khoa học công nghệ trực thuộc? - Ấn phẩm in Khoa học và Đời sống từng là cuốn cẩm nang “gối đầu giường” của nhiều gia đình. Đó chính là b n sắc riêng không ai có, đó là thương hiệu riêng, là tài s n riêng của Báo Tri thức và Cuộc sống hiện nay. Ph i khẳng định một lần nữa, Báo Tri thức và Cuộc sống, trong đó có ấn phẩm Khoa học và Đời sống là tiếng nói của VUSTA, của đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ Việt Nam. Do đó, trong thời gian tới VUSTA sẽ tri n khai việc đưa ấn phẩm báo in này đến các tổ chức KH&CN trực thuộc VUSTA, Liên hiệp Hội địa phương đ Báo Tri thức và Cuộc sống thực sự là tiếng nói của đội ngũ trí thức KH&CN Việt Nam, tạo dựng được uy tín của đội ngũ. lXin cảm ơn TSKH Phan Xuân Dũng! THIÊN TUẤN (thực hiện) Ảnh: Trần Hải

KHOA HỌC & ĐỜI SỐNG 30/9/1959 - 30/9/2022 12 “Chuyển tải được sự khó hiểu, phức tạp, thâm sâu của khoa học và công nghệ tới mỗi bạn đọc cảm nhận dễ hiểu và áp dụng… thì tờ báo sẽ thành công” Bà Trần Thị Thu Hiên, nguyên Tổng Biên tập Báo Khoa học và Đời sống Kỷ niệm sự kiện chinh phục tuổi 64, với nhiều kỳ vọng đổi mới và thành công, bà Nguyễn Thị Mai Hương, Phó Tổng Biên tập phụ trách Báo Tri thức và Cuộc sống đã có cuộc trò chuyện thú vị với bà Trần Thị Thu Hiên, nguyên Tổng biên tập Báo Khoa học và Đời sống về truyền thống, b n sắc, cũng như tương lai tờ báo. l Là một trong những tờ báo thâm niên nhất Việt Nam, Khoa học và Đời sống đã, đang và sẽ chinh phục bạn đọc, đối tác như thế nào? - Bà Trần Thị Thu Hiên: Tiền thân của Báo Khoa học và Đời sống là Báo Khoa học thường thức. Đây là ngôi nhà thứ 2 mà tôi được rèn dạy trưởng thành, được cống hiến trong 32 năm và có hơn 8 năm là người đứng đầu. Tôi luôn tâm đắc những lợi ích mà Báo đem lại cho bạn đọc, cùng sự hài lòng của độc gi - cũng chính là sự đóng góp to lớn của đội ngũ đông đ o nhà khoa học - công nghệ cho xã hội, cho đất nước, th hiện qua sự nghiệp phổ biến kiến thức trong nhiều thập niên. Tôi vui vì trong những thành tích mà Báo đạt được với Huân chương Lao động hạng Nhì, Huân chương Lao động hạng Nhất và Huân chương Độc lập hạng Ba, cùng nhiều giấy khen của các bộ, ban, ngành… có đóng góp nhỏ bé của cá nhân tôi. - Bà Nguyễn Thị Mai Hương: Thực hiện quy hoạch báo chí, từ ngày 01/01/2021, Báo Tri thức và Cuộc sống đón nhận sự sáp nhập của “anh c ” Khoa học và Đời sống với bề dày thành tích, uy tín cùng Chúng tôi…tờbáosố1 vềkhoahọcvàcôngnghệ! sống, hay Khoa học và Đời sống, rồi cơ quan chủ qu n đã th hiện rõ chúng tôi là ai, vậy nên có được coi là cái riêng hay không?! Chúng tôi sẽ phát huy thế mạnh khơi nguồn tri thức đ kết nối sức mạnh Việt, trở thành tờ báo số 1 về khoa học và công nghệ trong hệ thống báo chí cách mạng nước nhà. l Về giá trị cốt lõi của Báo Tri thức và Cuộc sống, ấn phẩm Khoa học và Đời sống hôm nay, nguyên Tổng biên tập Trần Thị Thu Hiên muốn chia sẻ gì thêm? - Bà Trần Thị Thu Hiên: Khi chuy n t i được sự khó hi u, phức tạp, thâm sâu của khoa học và công nghệ vào đời sống, tới được mỗi bạn đọc c m nhận dễ hi u, đáng tin cậy và có th áp dụng… thì tờ báo sẽ thành công chinh phục những chặng đường sắp tới. Chúng tôi đã làm được điều này nhờ vào sự nghiêm túc và nhiệt tình của các nhà khoa học, các chuyên gia, sự tận tâm của những người làm báo Khoa học và Đời sống nhiều thế hệ. Theo đó, Báo luôn cung cấp kiến thức gốc, trực tiếp từ những người có trình độ chuyên môn, nên luôn được bạn đọc tin tưởng. Nhiều người đã lưu trữ báo suốt nhiều chục năm trời, cho đến khi tuổi già không th thì họ đã đem biếu số báo đó cho Toà soạn. Thật c m động! l Hướng tới sinh nhật 63 tuổi và chào đón tuổi 64, xin hỏi hai vị kỳ vọng điều gì? - Bà Trần Thị Thu Hiên: Tôi mong rằng Lãnh đạo mới của Báo tạo điều kiện đ đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên và chuyên gia, cộng tác viên… tìm thấy niềm vui nơi tập th Toà soạn, trong công việc làm báo khoa học và không ngừng tìm kiếm những thành công. - Bà Nguyễn Thị Mai Hương: Một sự đoàn kết, không ngại phê - tự phê bình và đammê học hỏi, cập nhật kiến thức mới, công nghệ tiên tiến trong hoạt động xuất b n báo chí của tất c người Tri thức và Cuộc sống!n với Báo điện tử Kiến Thức, Báo điện tử Tầm Nhìn và Báo Đất Việt. Chúng tôi đặt mục tiêu kế thừa truyền thống vẻ vang của Khoa học và Đời sống; đồng thời không ngừng đổi mới, ứng dụng công nghệ 4.0 “đa phương tiện, đa nền t ng” và c i tiến chất lượng nội dung đ ấn phẩm báo in luôn giữ vững vai trò tiên phong trong việc xây dựng và phát tri n bền vững hệ thống báo chí thuộc Báo Tri thức và Cuộc sống. Dẫu báo in có ở tình trạng thoái trào, chúng tôi vẫn tin tưởng Khoa học và Đời sống đủ b n lĩnh đứng vững, luôn nhận được niềm tin yêu của bạn đọc và sự tin cậy của đối tác. Đơn gi n vì chúng tôi là tiếng nói của đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ, mà tri thức là sức mạnh… có sức mạnh sẽ chiến thắng! l Một thành bốn thì dễ, nhưng bốn thành một chắc chắn phức tạp. Báo Tri thức và Cuộc sống đã “xoay sở” thế nào trong 1,5 năm qua? - Bà Nguyễn Thị Mai Hương: Chúng tôi không xoay sở, mà đúng hơn là bốn tờ báo hợp nhất vào Báo Tri thức và Cuộc sống biết rõ giới hạn của mình ở đâu, buộc ph i tự chuy n mình thích nghi “sân chơi” mới! Còn dễ hay phức tạp là góc nhìn. Chúng tôi luôn nhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và kịp thời tháo gỡ mọi vướng mắc của Đ ng đoàn, Thường trực Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, của cơ quan chỉ đạo và qu n lý báo chí… Thế nên, chúng tôi chủ động nắm bắt cơ hội, biến nguy thành cơ, chèo lái con thuyền Tri thức và Cuộc sống… tới lúc này, “bánh xe chạy chuẩn đường ray”. - Bà Trần Thị Thu Hiên: Là người c đời gắn bó với Khoa học và Đời sống, điều tôi quan tâm là với sự sáp nhập hiện nay, định hướng tương lai của báo in như thế nào? Báo Tri thức và Cuộc sống sẽ làm gì đ giữ được vị thế của Khoa học và Đời sống trong làng báo cũng như trong lòng bạn đọc? Khoa học và Đời sống từng tạo được b n sắc riêng. Sức mạnh lớn nhất có được là niềm tin của bạn đọc vào tính chính xác, chỉn chu của một tờ báo khoa học. Còn nhớ rất nhiều bạn đọc đã viết thư cho Toà soạn hỏi chúng tôi rằng vấn đề A, vấn đề B… mà nhiều phương tiện truyền thông đang nói tới có đúng hay không? Nếu chúng ta trở thành nơi ki m chứng thông tin, chắc hẳn chúng ta đáng được tự hào, đúng không? - Bà Nguyễn Thị Mai Hương: Tôn chỉ mục đích của Báo Tri thức và Cuộc sống là phổ biến kiến thức, tư vấn, ph n biện, giám định xã hội của đội ngũ trí thức khoa học - công nghệ trong tiến trình xây dựng, phát tri n đất nước; đặc biệt trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế, xây dựng kinh tế tri thức, phát tri n nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà b n sắc dân tộc. Ấn phẩm Khoa học và Đời sống đã khẳng định được hồn cốt, dù có muốn “lệch” ra ngoài, cũng sẽ bị “uốn nắn” đ xứng đáng là đầu tàu gương mẫu, mang đậm chất tri thức khoa học và công nghệ. l Phát biểu trong lễ ra mắt Báo Tri thức và Cuộc sống, TSKH Phan Xuân Dũng, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam chỉ đạo Báo Tri thức và Cuộc sống phải thể hiện được nét riêng là báo của VUSTA, của đội ngũ trí thức Việt Nam. Vậy cái riêng của tờ báo là gì? - Bà Nguyễn Thị Mai Hương: Dường như tôi đã chia sẻ khá rõ ở trên (cười)… Ngay tên gọi Tri thức và Cuộc Chúng tôi là tiếng nói của đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ, mà tri thức là sức mạnh… có sức mạnh sẽ chiến thắng. Bà Nguyễn Thị Mai Hương, P. Tổng Biên tập phụ trách Báo Tri thức và Cuộc sống ế thừa truyền thống vẻ vang của Khoa học và Đời sống, không ngừng đổi mới, ứng dụng công nghệ 4.0 và cải tiến chất lượng nội dung để ấn phẩm báo in luôn giữ vững vai trò tiên phong phát triển bền vững Báo Tri thức và Cuộc sống. ẢNH: TRẦN HẢI ẢNH: TRẦN HẢI

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==