Khoa học và Đời sống số 38/2022

56 GS.TS Phạm Hồng Quang, Giám đốc Đại học Thái Nguyên cho biết, Đại học Thái Nguyên là một trong ba đại học vùng của đất nước. Địa bàn tuyển sinh trên toàn quốc, tuy nhiên, chủ yếu là vùng núi phía Bắc, trong đó, gần 60% sinh viên là người dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn. Với đối tượng sinh viên như vậy, nhà trường không thể tăng học phí. Khi các em về trường cũng miễn rất nhiều dịch vụ, không thu được từ khoản này. Khi thực hiện tự chủ, đây sẽ là điểm “vướng”. MAI LOAN Tănghọcphí đột ngột cóthểgây“sốc” chosinhviênnghèo àng loạt các trường đại học tăng học phí trước thềm năm học mới khiến nhiều phụ huynh, sinh viên lo lắng, đặc biệt là những gia đình nghèo. Năm học mới 2022-2023, hàng loạt các trường đại học tăng học phí. Có trường, mức tăng này cao “đột biến”, lên tới 60-70%. Học phí tăng đã có tác động rất lớn đối với người học trước thềm năm học mới, đặc biệt đối với những gia đình khó khăn. Nhiều thí sinh đã không dám chọn những ngành, trường có mức học phí cao so với kh năng chi tr của gia đình. Tăng học phí phải phù hợp với chi trả của người dân Trao đổi với PV Khoa học và Đời sống, GS.TS Nguyễn Thanh Phương, Bí thư Đ ng ủy, Chủ tịch Hội đồng Trường Trường ĐH Cần Thơ chia sẻ, trong xu hướng tới đây, học phí ph i điều chỉnh tăng vì khi tự chủ thì nguồn lực tài chính là rất quan trọng đối với các Trường. Tăng học phí cũng là một phần trong tiến trình nâng cao chất lượng đào tạo, vì các cơ sở giáo dục luôn mong muốn người học được đào tạo với chất lượng cao. Ngoài ra, chuẩn đầu ra của người học ph i đáp ứng được yêu cầu công việc trong bối c nh mới mà học phí thấp thì khó đạt được điều này. “Tuy nhiên, theo tôi, việc tăng học phí ph i rất cẩn trọng, vừa ph i và phù hợp với mức chi tr của người dân. Nếu tăng quá cao có th tạo cú sốc cho người có điều kiện kinh tế khó khăn có th làm mất đi cơ hội học tập đối với họ”, GS Nguyễn Thanh Phương chia sẻ. Theo ông Phương, một câu hỏi quan trọng cần ph i đặt ra khi tăng học phí, đó là thu học phí cao thì ph i tr lại cho người học cái gì chứ không ph i thu học phí chỉ đ tr lương cao hay có lợi nhuận trong đào tạo. Cái người học cần được tr lại đó là ph i chất lượng đào tạo cao đ ra trường tìm được việc là và làm việc được tốt. Bên cạnh đó, ph i có cơ chế đ hỗ trợ những học sinh khó khăn, ph i có quỹ học bổng cho sinh viên nghèo có th theo học được, vì trong những em có hoàn c nh khó khăn, có những em học rất giỏi, nếu như các em này không có cơ hội học tiếp chỉ vì học phí thì sẽ rất tiếc và mất nhân tài cho xã hội. Cũng xuất phát từ điều này, mà thực tế, sau khi xem xét về kh năng chi tr của số đông người dân trong vùng như đồng bằng sông Cửu Long, Trường ĐH Cần Thơ đã chỉ tăng học phí ở mức thấp (5%) so với mức cho phép của năm học 2022-2023. Trong khi đó, PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho hay, quan đi m tự chủ đại học gắn liền với tự chủ tài chính là không hoàn toàn đúng. Tự chủ đại học có nghĩa là các cơ sở giáo dục căn cứ trên nội lực của mình có th đ m b o chi thường xuyên – chi cho con người (thầy và trò), và một phần nào đó liên quan tới đào tạo. Tuy nhiên, với một số ngành nghề lớn, có ý nghĩa đối với sự phát tri n của công nghiệp, quốc gia thì vẫn có sự đầu tư của Nhà nước, bởi vượt qua kh năng tài chính của các trường. Đối với Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, tăng học phí nhanh không ph i là bài toán phát tri n của nhà trường. Tăng học phí ở mức độ vừa ph i đ đ m b o sự đầu tư cho giáo dục, đ m b o sự tính đúng tính đủ và nâng cao trách nhiệm của người học. Và sự vững mạnh của tài chính của nhà trường không nên chỉ trông chờ vào học phí, mà cần dựa vào các nguồn kinh phí tài trợ như của Chính phủ, quốc tế, từ các dự án nghiên cứu. Cùng với đó, cần có các quỹ học bổng cho sinh viên nghèo. Bởi sự công bằng trong giáo dục rất quan trọng. Phải tăng ngân sách nhà nước, hỗ trợ người học Trao đổi về tăng học phí, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn cho rằng, hiện nay, tổng chi cho một sinh viên vào đại học của chúng ta còn rất thấp so với các nước trên thế giới. Muốn nâng cao chất lượng đào tạo, cạnh tranh được với thế giới bắt buộc chúng ta ph i tăng suất đầu tư, suất kinh phí trên một đầu sinh viên. Điều đó nhằm phục vụ cho việc mở rộng tăng cường cơ sở vật chất đ có th thu hút, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ gi ng viên giỏi hơn, từ đó nâng cao chất lượng đào tạo. Kinh phí cho đào tạo chủ yếu từ hai nguồn: Ngân sách nhà nước và người học đóng góp. Phần còn lại có th do doanh nghiệp hỗ trợ tài trợ (ở Việt Nam và nhiều nơi trên thế giới tỷ lệ này còn nhỏ). Tuy nhiên, hiện ngân sách nhà nước cấp cho lĩnh vực giáo dục đại học ở mức rất thấp, thấp nhiều lần so với mức trung bình các nước trong khu vực. Trong khi đó, kinh phí chi thường xuyên cho các trường đại học bị cắt gi m hằng năm theo lộ trình đ các trường ph i tự b o đ m kinh phí chi thường xuyên, chi đầu tư. Điều đó càng gây khó khăn cho các trường, đặc biệt trong việc phát tri n các chương trình đào tạo chất lượng cao trong việc thúc đẩy nghiên cứu đ phục vụ cộng đồng. Trong khi đó, nguồn kinh phí từ các trường phụ thuộc rất nhiều vào nguồn thu học phí, mà có ít được các nguồn khai thác khác từ hoạt động công nghệ hay dịch vụ. Đây là một trong những vướng mắc trong thực hiện tự chủ đại học. Ông Sơn cho rằng, Chính phủ ph i có chỉ đạo đ các bộ ngành phối hợp, đặc biệt với Bộ Tài chính đ làm sao có lộ trình từng bước nâng cao tỷ lệ chi ngân sách cho GDĐH. “Hiện nay, tỷ lệ này tính trên GDP, chỉ là 0,25-0,27%. So với các nước từ 0,6-1% là rất thấp. Chưa nói đến tổng thu nhập quốc dân còn thấp so với các nước trong khu vực. Chúng tôi đề xuất ph i có lộ trình tăng trong một vài năm tới ph i bằng mức trung bình trong khu vực. Và thứ hai, cần ph i đổi mới cơ chế phân bổ, thực hiện đúng tinh thần các nghị quyết của Đ ng, cũng như Luật GD ĐH. Chúng ta đổi mới cơ chế phân bổ tài chính, phân bổ ngân sách nhà nước chứ không ph i cắt gi m ngân sách. Và khi đổi mới cơ chế tài chính, thì việc đầu tư ph i vào những nơi nào hiệu qu nhất, đầu tư, phân bổ theo cơ chế cạnh tranh, theo năng lực và theo kết qu hoạt động”, ông Sơn cho hay. Cùng với đó, theo Thứ trưởng Sơn, người học và gia đình, xã hội cũng cần ph i nhận thức được rằng, chúng ta đầu tư cho giáo dục đại học là đ được hưởng lợi sau này. Đặc biệt, tăng học phí không có nghĩa là gi m công bằng xã hội. Mà chúng ta cần ph i nhìn ở quan đi m ngược lại, các trường muốn có chính sách hỗ trợ cho học sinh nghèo từ những gia đình khó khăn thì cần ph i có kinh phí đ hỗ trợ. Mà muốn có kinh phí đ hỗ trợ không có cách nào khác là ph i tăng học phí.n KH&ĐS PHẢN BIỆN Ảnh: Trần H i Ảnh: Trần H i

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==