Khoa học và Đời sống số 38/2022

42 Báo in một thời hoàng kim l Từng có thời gian công tác tại các cơ quan báo chí, đặc biệt trải qua giai đoạn hoàng kim của báo in, ông có thể chia sẻ câu chuyện quảng cáo báo chí tại thời điểm đó? - Tôi bắt đầu viết báo năm 1994, thời hoàng kim của báo in, lại ở một tờ báo có “số má” – Báo Lao Động. Bên cạnh báo hình và báo nói, báo in hoàn toàn chiếm lĩnh thị trường báo chí. Đến năm 1999, khi Lao Động cho ra phiên b n điện tử (cũng là tờ báo in ra điện tử đầu tiên c nước), thì báo điện tử cũng ít được quan tâm, chủ yếu đăng lại bài đã xuất b n trên báo in. Thời đi m đó, với người viết, việc được đăng bài trên báo in là một niềm hạnh phúc. Với bạn đọc, việc cầm tờ báo in trên tay mỗi buổi sáng vừa là thói quen, vừa là một niềm vui thú. Bấy giờ, qu ng cáo trên báo in cũng rất phát tri n. Các doanh nghiệp, chủ yếu là các doanh nghiệp bán hàng tìm đến báo in đ đăng qu ng cáo nườm nượp, có khi ph i “xếp hàng” dài, 2-3 ngày, thậm chí 1 tuần mới được “lên” báo. Qu ng cáo khổ lớn, bài PR, thậm chí rao vặt cũng nở rộ trên báo in. Kinh tế báo chí vì thế cũng khá “dư d ”. l Ông đánh giá như thế nào về sự thay đổi của báo chí nói chung và xu hướng quảng cáo trên báo chí nói riêng? - Mọi chuyện bắt đầu thay đổi kho ng đầu những năm 2000, khi những tờ báo điện tử xuất hiện, tiên phong là Vietnamnet (1997) và VnExprees (2001),… rồi đến các phiên b n điện tử của hầu như tất c báo in. Dần dần, bạn đọc chuy n sang đọc báo điện tử vì những ưu việt không th chối cãi và cũng bởi vì mạng internet phát tri n. Đến nay, báo in có lượng bạn đọc ít ỏi, nói thẳng ra là hầu hết báo in tồn tại chỉ đ làm “nhiệm vụ chính trị” của bộ, ngành, đoàn th … mà thôi. Qu ng cáo trên báo chí vì thế cũng có sự dịch chuy n rõ rệt. Các doanh nghiệp, nhà qu ng cáo gần như bỏ rơi báo in (trừ một số s n phẩm, dịch vụ), xoay sang qu ng cáo chủ yếu trên báo điện tử, di động, các nền t ng trực tuyến, mạng xã hội… Ngay c báo điện tử hiện tại cũng không cạnh tranh nổi với mạng xã hội. Theo một thống kê, doanh thu qu ng cáo trực tuyến tại Việt Nam kho ng 630 triệu USD/năm (kho ng 14.500 tỉ đồng), trong khi đó, tổng doanh thu của báo chí điện tử mỗi năm chỉ kho ng trên 4.000 tỉ đồng. Nói cách khác, hơn 10.000 tỉ đồng qu ng cáo trực tuyến hiện đang ch y vào Google, Facebook và hàng loạt các nền t ng trực tuyến khác. Con số đó nói lên rõ ràng xu hướng qu ng cáo hiện nay. Quảng cáo trên báo in gia tăng uy tín thương hiệu l Với tư cách là lãnh đạo cấp cao tại Geleximco, ông đánh giá như thế nào về hiệu quả quảng bá thương hiệu trên báo chí nói chung, báo điện tử và các ấn phẩm in truyền thống nói riêng? - Như phân tích ở trên, qu ng cáo trực tuyến đang chiếm ưu thế trước báo điện tử, báo điện tử lại chiếm ưu thế trước báo in. Tất nhiên, mỗi loại hình báo chí mang đến những thế mạnh riêng cho doanh nghiệp sử dụng. Qu ng cáo tốt nhất là qu ng cáo phù hợp với mục tiêu chiến dịch cũng như tệp khách hàng mà doanh nghiệp hướng tới. Ví dụ: Khi bạn muốn tiếp cận với nhóm khách hàng hiện đại, khách hàng trẻ thì qu ng cáo trên báo mạng sẽ cho kh năng thu hút nhanh hơn. Nhưng nếu cần các qu ng cáo mang tính sang trọng, gia tăng uy tín thương hiệu, các đầu báo in, tạp chí sẽ hỗ trợ tốt hơn. Tuy nhiên, qu ng cáo trên báo in cũng gây khó khăn trong việc theo dõi và phân tích hiệu qu của chiến dịch qu ng cáo một cách chính xác. l Việc phân chia tỷ lệ quảng cáo giữa kênh báo in/báo điện tử và các kênh social khác ở Geleximco hiện được thực hiện như thế nào? - Tỷ lệ qu ng cáo trên báo giấy thường “Cùng với sự phát triển của tri thức và công nghệ, báo chí ngày càng có những sự cải tiến nhất định phù hợp với thị hiếu người tiếp nhận. Bên cạnh ưu thế về độ tin cậy, tính lưu trữ thông tin cao của báo in, những bản đọc báo in trên điện tử (bản PDF) với ưu thế dễ truy cập trên điện thoại, máy tính đã giúp những tờ báo giấy có lịch sử lâu đời giữ được nét riêng mà vẫn hòa nhịp thời đại, có sức lan tỏa lớn và mở rộng tệp khách hàng. Intracom Group đã và đang tham gia quảng bá thương hiệu trên đa kênh, đối với những tờ báo có lịch sử lâu đời như Khoa học và Đời sống, có lượng độc giả trung thành nhất định, tùy theo kế hoạch truyền thông hàng năm và ngân sách, chúng tôi sẽ cân nhắc lựa chọn nội dung quảng cáo và xuất hiện ở những thời điểm phù hợp để việc quảng cáo đạt được hiệu quả tối ưu” - Shark Nguyễn Thanh Việt - Chủ tịch HĐQT Intracom. Nhà báo Xuân Quang, tên đầy đủ là Trịnh Xuân Quang. Ông sinh ra ở Thanh Hóa, tốt nghiệp cử nhân Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1993. Từng là Trưởng Ban Thời sự Báo Lao Động. Hiện là Trưởng Ban Truyền thông & Marketing Tập đoàn Geleximco. NHÀ BÁO TRỊNH XUÂN QUANG: ưới góc nhìn của một người từng làm báo, hiện giữ vai trò lãnh đạo tại một doanh nghiệp lớn, ông Trịnh Xuân Quang - Trưởng ban Truyền thông & Marketing Tập đoàn Geleximco đã chia sẻ những góc nhìn kinh tế báo chí, quảng cáo báo chí trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay. “Cóthời điểmdoanhnghiệp phải ‘xếphàng’ dài… mới được lênbáo in” chiếm tỉ trọng rất thấp, dưới 1%, báo mạng kho ng 5-7%, social và banner online chiếm kho ng 20 – 30% tổng ngân sách marketing. Công nghệ 4.0 hướng tới đọc báo in trên điện tử (đọc bản PDF), Geleximco được hưởng lợi kép (cả trên điện tử + bản in), đặc biệt là đối với những tờ báo có lịch sử lâu đời trên 60 năm, tức là đã có lượng độc giả trung thành nhất định, doanh nghiệp có sẵn sàng tham gia quảng bá thương hiệu? - Doanh nghiệp/nhãn hàng sẽ xem xét tùy thuộc vào từng trường hợp hay giai đoạn nhất định. Tùy từng chiến dịch truyền thông và mục tiêu trong từng giai đoạn mà doanh nghiệp sẽ có những lựa chọn kênh báo điện tử hay báo in phù hợp. Cũng ph i nói thêm, hạn chế của các kênh báo chí là ph i đọc nhiều, trong khi xu hướng bây giờ người ta thích nghe, nhìn hơn. Doanh nghiệp luôn muốn tăng hiệu qu tiếp cận với khách hàng thông qua việc lồng ghép s n phẩm, thương hiệu vào các bài nội dung, mang tính thị trường. l Như ông vừa nói, báo in vẫn có ưu thế nhất định trong việc quảng cáo thương hiệu như sang trọng, uy tín, có độ tín nhiệm cao hơn báo mạng… Ông có đóng góp ý kiến gì về thiết kế, cách trình bày quảng cáo nhãn hàng/doanh nghiệp trên các ấn phẩm giấy/in? - Đúng là báo in vẫn có ưu thế và tiếng nói nhất định bởi sự phù hợp với từng đối tượng cho từng lĩnh vực, độ sang trọng đối với các lĩnh vực s n phẩm/ dịch vụ cao cấp... Ngoài ra, báo in còn có độ tin cậy cao, dễ lưu trữ và có th lưu truyền trong thời gian dài. Chính vì báo (hay tạp chí) in là đ “nhâm nhi”, là th hiện sự sang trọng, là đ lưu trữ, nên việc chọn giấy và chất lượng in là rất quan trọng. Việc thiết kế sao cho ấn tượng, bắt mắt, đẹp… cũng rất được xem trọng. l Xin cảm ơn ông! CẨM LINH (thực hiện) GÓC NHÌN DOANH NGHIỆP: THÁCH THỨC - KHÁT VỌNG

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==