Khoa học và Đời sống số 38/2022

55 Số 38 (4248) Thứ Năm (22/9/2022) Trung, Viện trưởng Viện Pasteur TPHCM, Viện không có vắcxin đ cung cấp các địa phương do không nhận được phân bổ từ Chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia. Theo quy trình cấp phát vắcxin, BS Lê Hồng Nga, Phó giám đốc HCDC, cho biết cứ hai tháng Viện Pasteur TPHCM sẽ có văn b n cấp vắcxin định kỳ cho các tỉnh, song từ tháng 5/2022 đến nay không còn văn b n cấp định kỳ. Mỗi tháng, nhu cầu cần vắcxin sởi và DPT kho ng hơn 8.000 liều mỗi loại. TS Dương Thị Hồng, Viện phó Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, cho biết tình trạng thiếu bắt đầu từ tháng 8/2022. Dù rằng, các nhà cung cấp này đều có sẵn vắcxin trong kho, nhưng không th tiến hành mua bán, cung ứng do vướng mắc các thủ tục theo quy định hiện hành. Trong buổi làm việc mới đây liên quan đến công tác đấu thầu, cung ứng thuốc, thanh toán công nợ thuốc tại Sở Y tế TPHCM, các doanh nghiệp dược cho biết gặp nhiều khó khăn với các quy định, hướng dẫn về công tác đấu thầu và thanh quyết toán tiền thuốc của các bên liên quan. Nhiều quy định còn chưa rõ ràng, chưa thống nhất trên địa bàn gây khó khăn cho các nhà thầu trong thực hiện các thủ tục đáp ứng theo yêu cầu. Cụ th như các điều kho n trong hợp đồng và thương th o hợp đồng mua bán, việc thực hiện thủ tục thanh quyết toán, yêu cầu về mốc thời gian thanh quyết toán, điều kiện về Về đề xuất không nên yêu cầu phải có đủ 3 báo giá khi đấu thầu mua sắm, ông Nguyễn Hoàng Long, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính, Bộ Y tế cho biết, Bộ Tài chính đã quy định 5 phương thức để làm giá kế hoạch, sử dụng tối thiểu 1 trong 5 phương thức này. Nếu làm theo phương thức báo giá sẽ phải đủ 3 báo giá, nếu không vẫn còn 4 phương thức còn lại. Về đề nghị trong đấu thầu không nên lấy giá thấp nhất mà phải là giá hợp lý nhất, ông Hoàng Long cho biết, đây thực sự là khó khăn của các cơ sở y tế. Về quy định pháp luật không phải lấy giá thấp nhất mà có 3 phương pháp chọn giá trúng. Đơn vị nào đạt tiêu chuẩn kỹ thuật mới được vào vòng giá. Tuy nhiên, theo ông Long, thực tế còn nhiều khó khăn, cơ quan kiểm tra luôn dùng giá thấp nhất. hạn dùng thuốc, điều kiện về chênh lệch giá thuốc,… Đặc biệt, các quy định trong công tác đấu thầu mua sắm cần được bổ sung, điều chỉnh theo hướng công nhận thuốc là hàng hóa đặc biệt, việc mua sắm cần lấy định hướng về chất lượng lên hàng đầu. Vấn đề bất cập trong qu n lý giá thuốc, xây dựng giá kế hoạch trong đấu thầu khiến giá thuốc bị đóng khung qua nhiều năm. Trong khi đó, tình hình thị trường đang biến động rất lớn về giá nguyên liệu đầu vào, giá các dịch vụ bổ trợ cho s n xuất vận hành… đang có khuynh hướng tăng, tình hình lạm phát trên thế giới đang diễn ra… đặt doanh nghiệp dược trước tình huống vô cùng khó khăn. Tình hình biến động về sử dụng thuốc, khó dự đoán cho c đơn vị y tế và doanh nghiệp đặc biệt trong giai đoạn dịch bệnh vừa qua, các bệnh viện chưa xác định rõ tiến độ mua sắm thuốc trong năm. PGS.TS.DS Phạm Khánh Phong Lan, Đại bi u Quốc hội cho biết, có trường hợp bệnh viện TP HCM đã đấu thầu xong với kết qu lựa chọn giá thấp nhất, nhưng vài tháng sau đó lại có một đơn vị ở tỉnh khác chọn được giá thấp. Khi đó, phía b o hi m lại yêu cầu áp theo giá thấp nhất dẫn đến việc bệnh viện ph i xuất toán. Về tình trạng thiếu thuốc và vật tư y tế, bà Lan nhận định đây là vấn đề tồn tại hàng năm nay, cộng với tác động khách quan của dịch bệnh khiến tình hình trầm trọng hơn. Theo PGS.TS. BS Tăng Chí Thượng, Giám đốc Sở Y tế TP HCM, bên cạnh tập huấn công tác đấu thầu thuốc và gi i quyết các vấn đề liên quan đến đấu thầu cho các đơn vị trực thuộc, Sở Y tế TPHCM sẽ sớm thành lập “Tổ tư vấn gi i quyết các vướng mắc liên quan đến công tác đấu thầu, cung ứng và thanh toán công nợ thuốc”. Người trong cuộc nói gì? Bệnh viện Chợ Rẫy đã từng gửi 14 kiến nghị đến Bộ Y tế với mong muốn được sớm gi i quyết tình trạng căng thẳng này. Các nội dung đã được Bộ Y tế xem xét và ph n hồi. Tuy nhiên, phần lớn, các bệnh viện ph i “tự xoay xở” một cách linh hoạt. Trong buổi làm giữa bà Đào Hồng Lan, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế, với Bệnh viện Chợ Rẫy vào ngày 25/8, ông Nguyễn Hoàng Long, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính, Bộ Y tế cho biết, về kiến nghị “hướng dẫn xây dựng dự toán mua sắm thuốc lấy giá bình quân của năm trước liền kề hoặc bình quân báo giá”, Thông tư 15 quy định cụ th nguyên tắc đấu thầu. Bệnh viện cần có văn b n đề xuất giá trung bình gửi về Vụ và Cục Qu n lý Dược. Bệnh viện Chợ Rẫy đã đưa ra kiến nghị “đưa thuốc hiếm vào danh mục mua sắm tập trung quốc gia hoặc chỉ định thầu rút gọn”. Tuy nhiên, Vụ Kế hoạch Tài chính lại cho rằng, mua sắm tập trung quốc gia hiện dành cho những mặt hàng được sử dụng nhiều nhất, số lượng lớn đ tiết kiệm, chưa xem xét đến thuốc hiếm. Chỉ định thầu đã có quy định cụ th , áp dụng với gói thầu cần tri n khai ngay đ tránh nguy hại sức khoẻ tính mạng người dân; hay Nghị định 63 quy định áp dụng chỉ định thầu rút gọn khi nhu cầu thuốc hiếm phát sinh đột xuất trong trường hợp cấp bách. Bệnh viện có th xem xét phù hợp. Bà Đào Hồng Lan chia sẻ, Bộ Y tế sẽ trình Chính phủ nghị quyết đ tháo gỡ các vấn đề trước mắt của ngành, trong đó có mua sắm thuốc, trang thiết bị. Nhiều nơi, các cán bộ lo việc đấu thầu là các bác sĩ, không có nghiệp vụ về kinh tế. Thời gian qua, k c Bộ Y tế, thực hiện đấu thầu cũng rất vướng. Theo PGS.TS.BS Nguyễn Lân Hiếu, đoàn Đại bi u Quốc hội tỉnh Bình Định, Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, hiện Luật Đấu thầu đã có, nhưng thông tư, nghị định hướng dẫn đặc thù riêng cho ngành Y tế chậm ban hành, hoặc văn b n hướng dẫn còn bất cập, khó hi u và khó áp dụng. X y ra tình trạng thiếu thuốc như hiện tại, phần lớn do quy trình đấu thầu thuốc chữa bệnh tập trung hiện nay rất phức tạp, ph i tuân thủ gần 20 bước, liên quan nhiều cơ quan chức năng khác nhau, mỗi cơ quan chậm vài ba ngày, thậm chí một, hai tuần là dẫn đến kết qu đấu thầu chậm.n Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam làm việc và gặp gỡ bệnh nhân tại BV Chợ Rẫy. Từ đầu năm nay, tình trạng khan hiếm vắcxin dịch vụ tại Viện Pasteur TPHCM vẫn chưa được giải quyết. ẢNH TƯ LIỆU

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==