Khoa học và Đời sống số 38/2022

41 Số 38 (4248) Thứ Năm (22/9/2022) Xưởng bánh kẹo. thì không tìm thấy, nên căn cứ vào nhân chứng và những chứng cứ khác thì chỉ có th buộc tội được một tên tay sai trực tiếp cầm súng sát hại Senci, còn những người con ông chủ xưởng bị nghi ngờ là chủ mưu thì vẫn vô can, nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật. Trước nỗi đau mất đồng nghiệp, trước trách nhiệm vì sự bình yên của người dân và đòi hỏi công lý của gia đình 9 người mất tích cũng như của các nhân viên xưởng bánh kẹo, một nhóm các nhà báo tham gia trong Tổ chức các nhà báo làm điều tra tại TP San Francisco đã quyết tâm phá bằng được vụ án. Bop Butler là một nhà báo quan trọng trong số những người tham gia điều tra phá án. Cùng với Bop còn có một nhà báo quan trọng khác, đó là Robert J.Rosenthal (cựu PV New York Times từ năm 1977), hiện là Giám đốc Trung tâm các nhà báo chuyên viết điều tra (Center For Investigative Reporting), có trụ sở tại TP San Francisco. Ban đầu, nhóm nhà báo điều tra này gặp rất nhiều khó khăn, k c bị c nh sát từ chối hợp tác giúp đỡ. Mặt khác, họ còn thường xuyên bị tội phạm đe dọa. Sự xả thân của các nhà báo đã được người dân và cảnh sát ủng hộ Bop k lại: “Khi biết tôi tích cực tham gia điều tra vụ án, vợ tôi lo lắng ngày đêm. Tất nhiên b n thân tôi cũng lo chứ. Thậm chí có lúc cũng thấy sợ nữa! Senci là người thứ 10, biết đâu một trong chúng tôi là nạn nhân thứ 11. Nhưng không th đ đồng nghiệp Senci bị sát hại oan uổng, chúng tôi ph i thay ông ấy viết tiếp những bài báo mà ông định viết và ph i đưa những kẻ sát hại ông ấy ra trước ánh sáng công lý! Nhưng khi ấy, sau một thời gian dư luận c nước Mỹ cũng như ở bang California và TP San Francisco ồn ào về vụ ám sát nhà báo Senci, mọi chuyện dần lắng lại và đã đi vào quên lãng. Với quyết tâm sắt đá ph i tìm cho ra những kẻ đã dã tâm giết hại đồng nghiệp, các nhà báo ở San đã dồn toàn bộ tâm sức, thời gian đ thu thập chứng cứ, xử lý, tìm hi u thật kỹ tất c những nguồn tin. Và bất cứ một chi tiết mới nào được phát hiện, các nhà báo lại cho đăng tin đồng loạt trên các báo, TV, đài phát thanh, đ hâm nóng dư luận, đ yêu cầu c nh sát ph i tích cực điều tra. Và sự cần mẫn ấy cũng được đền đáp. Đã có những c nh sát bí mật điện thoại hoặc gặp riêng, mách nước, cung cấp chứng cứ, tài liệu đ các nhà báo phân tích, đặc biệt là bí mật động viên bằng những lời hết sức tâm huyết: “Các nhà báo đã đi đúng hướng rồi đấy, hãy cố gắng lên. Chúng tôi luôn bên cạnh các bạn!”. Nhờ những chứng cứ đến từ các nguồn bí mật ấy, các nhà báo có được một cuốn băng ghi âm danh mục 4.000 cuộc điện thoại (gọi trong thời đi m Senci bị sát hại) từ máy di động của kẻ tội phạm rơi ở hiện trường. C nh sát cũng đã rà soát tất c những chứng cứ này nhưng không tìm ra manh mối gì. Thế nên khi nó vào tay các nhà báo, họ ph i kiên nhẫn nghe rất kỹ cuốn băng, nghe rất nhiều lần, đến thuộc lòng tất c các câu thoại. 4.000 cuộc điện thoại cũng được nghe đi nghe lại, xem xét kỹ nội dung từng cuộc. Nhờ phân tích kỹ càng những chứng cứ có được từ băng ghi âm, các nhà báo không chỉ tìm ra nội dung mà anh em con của chủ xưởng bánh kẹo bàn bạc với nhau về cách thức khai báo với c nh sát, sao cho chúng đều ngoại phạm… mà còn phát hiện ra nơi kẻ tội phạm giấu súng sau khi gây án. Hung khí được tìm thấy cùng với vân tay và các chứng cứ về viên đạn, đường đạn trên thi th của Senci, khớp nối với các chi tiết anh em ruột của xưởng bánh trao đổi đ cùng ngoại phạm, đã đi đến kết luận vụ ám sát nhà báo Senci là một âm mưu của anh em con chủ xưởng bánh kẹo, nhằm bịt đầu mối trong vụ án giết người hàng loạt đ đoạt lấy xưởng. Tất c những thông tin, những chứng cứ như vậy lại được các nhà báo cho đồng loạt đăng t i ở các báo, đài, khiến dư luận nhân dân sôi sục. Người dân đã lên tiếng đòi các cơ quan hành pháp ph i tích cực điều tra đưa vụ án ra ánh sáng. Thị trưởng Thành phố đã lên truyền hình tuyên bố, cần ph i có một cuộc điều tra độc lập về vụ án này và lập tức yêu cầu Sở C nh sát ph i thay đổi điều tra viên bằng những c nh sát có năng lực khác. Phần thưởng cho những người dũng cảm Kết qu , vụ án sau 2 năm rưỡi đã được đưa ra xét xử trước Tòa với những chứng cứ buộc tội đanh thép. Lòng dũng c m, yêu nghề và trí tuệ, sự kiên nhẫn của các nhà báo đã vạch trần tội ác, đưa bọn tội phạm ra trước pháp luật. Họ đã viết tiếp những bài báo mà nhà báo dũng c m Senci đang làm dang dở… Chúng tôi đã đến Trung tâm các nhà báo chuyên viết điều tra (Center fo Investigative Reporting) đóng tại TP San Francisco, đ được cùng trao đổi về nghiệp vụ nhà báo chuyên viết điều tra vụ án và hi u rõ thêm vụ nhà báo Senci bị sát hại. Giám đốc Trung tâm, ông Robert J. Rosenthal, là người chỉ huy nhóm điều tra vụ nhà báo Senci bị sát hại. Nhưng chúng tôi đã thực sự thêmmột ngạc nhiên khác về Rosenthal. Ông không chỉ nói với chúng tôi về nghề báo, về những khó khăn, nguy hi m của những nhà báo chuyên viết điều tra, mà ông còn k về những dấn thân, vượt qua c sự sợ hãi trước cái chết đang đe dọa của nhóm các nhà báo trong vụ điều tra về nhà báo Senci bị sát hại… Một điều rất bất ngờ và lý thú là khi tôi rời TP San Francisco thì được biết nhà báo Bop Butler đang đi nhận Gi i thưởng Báo chí University of Georgia của Mỹ về loạt bài điều tra thành công vụ án ám sát nhà báo Senci Beurli. Điều đó một lần nữa minh chứng rằng: Khi trái tim hòa nhịp với công lý thì mỗi con người dù nhỏ bé cũng đã góp phần làm nên những kỳ tích b o vệ quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc cho đồng nghiệp, cho cộng đồng, cho nhân loại!n Góc phố vẫn yên bình, nơi nhà báo Senci Beurli bị sát hại. Theo Hiệp hội Nhà báo Quốc tế (IFJ), năm 2020 là năm thứ 4 Mexico dẫn đầu danh sách những quốc gia nguy hiểm với nghề báo, khi 13 phóng viên nước này bị giết hại trong lúc làm nhiệm vụ. Tiếp sau Mexico là Pakistan với 5 trường hợp. Tại Afghanistan, Ấn Độ, Iraq và Nigeria, mỗi quốc gia đều ghi nhận 3 vụ nhà báo bị sát hại vì công việc của họ. Trong 30 năm theo dõi vấn đề này, Hiệp hội Nhà báo Quốc tế thống kê cho thấy có 2.658 nhà báo bị sát hại trên khắp thế giới. Tương tự, số liệu của Ủy ban bảo vệ nhà báo (CPJ), hai năm 2009 và 2012 là năm "đen tối" nhất khi có đến 74 nhà báo thiệt mạng mỗi năm. Đa số nhà báo thiệt mạng do bị sát hại (chiếm 66%) chứ không phải do xung đột (chiếm 20%). Theo nghiên cứu của Tổ chức Chiến dịch biểu tượng báo chí (PEC), trong 10 năm (từ năm 2010 - 2019), 1.174 nhà báo trên thế giới bị sát hại. Riêng năm2019, 75 người làm trong lĩnh vực báo chí truyền thông ở 26 quốc gia bị sát hại, giảm 36% so với năm 2018. Đây là con số thấp nhất kể từ năm 2006.

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==