Khoa học và Đời sống số 38/2022

7 Số 38 (4248) Thứ Năm (22/9/2022) Theo các tư liệu được ghi chép cẩn thận do gia đình Đại tướng cung cấp, năm 1925, khi 14 tuổi, ông vào Huế học trường Quốc học. Thời kỳ ở Huế là những năm tháng sôi nổi của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, vừa học thi, vừa đi dạy, vừa viết báo, vừa hoạt động cách mạng… Chủ tịch đầu tiên của Báo giới Bắc kỳ Năm 1927, đúng 16 tuổi, Võ Nguyên Giáp đã viết bài báo đầu tiên bằng tiếng Pháp: “À bas le tyranneau de Quoc hoc!” (Đ đ o tên ti u bạo chúa trường Quốc học!) dự kiến gửi đăng trên tờ L’Annam xuất b n tại Sài Gòn. Bài báo ra đời trong phong trào đòi th cụ Phan Bội Châu và đ tang cụ Phan Chu Trinh, tố cáo mạnh mẽ nền giáo dục ngu dân của những kẻ cai trị. Chính vì bài báo này, ông bị đuổi khỏi trường. Luc ây, Luât sư Phan Văn Trương đang lam chu but tơ bao nay đa phải thôt lên: «Môt cây but mơi xuât hiên lân đâu ơ bản xư nay, ma co giong văn săc sảo như giong văn Nguyên Ái Quôc bên Paris». Năm 1929, Võ Nguyên Giáp bắt đầu làm việc tại Nhà xuất b n Quan H i Tùng Thư do Đào Duy Anh sáng lập và tham gia viết báo Tiếng Dân của nhà yêu nước Huỳnh Thúc Kháng tại Huế. Võ Nguyên Giáp viết nhiều bài chính luận về xã hội, khoa học… Bài đầu tiên của Đại tướng (ký bút hiệu H i Thanh) với tiêu đề “Vũ trụ và tân hóa” đăng trên báo Tiếng Dân số 218 ngày 28/9/1929 và số 222 ngày 5/10/1929. Tháng 10/1930, Võ Nguyên Giáp bị mật thám bắt ở nhà in báo Tiếng Dân trong vụ “cứu tế Nghệ An Đỏ”, bị tuyên án 2 năm tù, giam tại nhà lao Thừa Phủ (Huế). Cuối năm 1931, do có Hội Cứu tế Đỏ Pháp đấu tranh, Võ Nguyên Giáp và một số người khác được tr tự do, đưa về qu n thúc ở quê nhà Qu ng Bình cho đủ hạn 2 năm và bị cấm làm báo. Năm 1936, Võ Nguyên Giáp dạy ở trường Thăng Long – Hà Nội. Thấy tình hình đang chuy n biến theo chiều hướng thuận lợi cho cách mạng Việt Nam, Võ Nguyên Giáp nghĩ ngay tới việc ra một tờ báo đ đón thời cơ. Theo luật pháp của chính quyền thực dân, muốn ra báo bằng tiếng Pháp, chỉ cần nộp trước tờ khai tên báo, chủ nhiệm, qu n lý, nếu vi phạm pháp luật, những người này uốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã viết báo, làm chủ bút và là chủ tịch đầu tiên của Báo giới Bắc kỳ. ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP: Làmbáođể làmcáchmạng HỒ QUANG LỢI Nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam Nghề làm báo hao tâm tổn trí Từ năm 1941 đến năm 1945, sau chiến thắng Nà Ngần, Phay Khắt, ông cho ra tờ báo viết tay Tiếng súng reo. Đây là tờ báo đầu tiên của lực lượng vũ trang. Ngoài việc phát hành chính thức bằng tiếng phổ thông, tờ báo còn được dịch ra tiếng Tày, tiếng Nùng đ phát hành ra các tổ chức quần chúng khác. Khi Trung ương thành lập Mặt trận Việt Minh, chúng ta thống nhất xuất b n báo Việt Nam độc lập, Bác Hồ đã phân công Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết bài đăng trên báo này. Không chỉ viết cho báo Việt Nam độc lập, Võ Nguyên Giáp còn làm chủ bút, chỉ đạo biên tập từ số 1 (ra ngày 20/6/1945) đến số 5 (ra ngày 5/8/1945) báo Nước Nam mới của Khu gi i phóng; đồng thời đ m nhiệm báo Quân gi i phóng của Việt Nam gi i phóng quân. Năm 1950, bước vào chiến dịch biên giới Thu Đông, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã quyết định sáp nhập 2 tờ báo Vệ Quốc quân và Quân du kích thành một tờ báo dành cho quân đội và dân quân Việt Nam có tên Quân đội nhân dân. Đầu năm 1954, báo Quân đội nhân dân đã theo chân Đại tướng Võ Nguyên Giáp vào tận căn cứ Mường Phăng, một đi m tòa soạn đặt ngay tại tiền phương với 5 cán bộ phóng viên. Đây là tòa soạn duy nhất trong lịch sử Báo chí cách mạng Việt Nam tổ chức xuất b n báo ngay tại mặt trận. Mặc dù bận trăm công nghìn việc, Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng các cộng sự vẫn trực tiếp viết và chỉ đạo xuất b n 33 số báo Quân đội nhân dân cho đến ngày thắng lợi chiến dịch. Sau ngày đất nước hoàn toàn thống nhất 30/4/1975 và giai đoạn đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, Đại tướng Võ Nguyên Giáp vẫn tiếp tục viết. Các bài báo của Đại tướng rất đa dạng trên các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục và khoa học - kỹ thuật... Sang thế kỷ XXI, khi bước vào tuổi cửu tuần, những bài báo của Đại tướng Võ Nguyên Giáp vẫn luôn được công chúng đón đợi. Không chỉ viết báo, Đại tướng còn luôn có thói quen đọc báo hằng ngày. Tr i qua nhiều cương vị lãnh đạo, Đại tướng vẫn luôn quan tâm đến giới báo chí và Hội Nhà báo Việt Nam. Năm 1991, Hội Nhà báo Việt Nam đã trao tặng Đại tướng Võ Nguyên Giáp Huy chương Vì sự nghiệp báo chí Việt Nam. Ông tâm sự: “Nghề làm báo hao tâm tổn trí, gian khổ nhưng người làm báo được đền bù xứng đáng là niềm vui khi thấy tác dụng và hiệu qu của tờ báo trong đông đ o bạn đọc”.n Khi biết việc ra báo tiếng Pháp dễ hơn báo tiếng Việt, Võ Nguyên Giáp đã chuy n sang làm báo tiếng Pháp. Ông cộng tác với Nguyễn Thế Rục, đ ng viên Đ ng Cộng s n Pháp, sinh viên Trường đại học Phương Đông của Quốc tế Cộng s n, xuất b n tờ Le Travail (Lao Động). Ngày 16/9/1936, Báo Le Travail xuất b n, ông vừa là chủ bút, vừa là biên tập viên chính. Tuy nhiên, ra được 30 số, tới ngày 16/4/1937, Le Travail lại bị thực dân Pháp đóng cửa. Sau đó ông còn cho ra đời tờ Rassemblement (Tập hợp), En Avant (Tiến lên), Notre Voix (Tiếng nói của chúng ta); báo tiếng Việt có các tờ Thế giới, Đời nay, Tin tức, Ngày mới… công khai cổ động đấu tranh với các khẩu hiệu dân sinh, dân chủ, đòi đại xá chính trị phạm, ủng hộ Mặt trận Bình dân Pháp… Võ Nguyên Giáp xem viết báo như một nghĩa vụ và trách nhiệm, không có nhuận bút và phụ cấp mà sống thanh bạch nhờ nghề giáo. Tại Đại hội Báo giới Bắc kỳ lần thứ I họp ngày 24/4/1937, nhà báo Võ Nguyên Giáp được bầu làm Chủ tịch, nhà báo Trần Huy Liệu làm Phó Chủ tịch. sẽ bị đưa ra tòa xét xử. Nhưng muốn xuất b n một tờ báo tiếng Việt, ph i xin phép, th lệ rất phiền phức và thường ph i chờ đợi lâu. Đúng lúc này, tờ Hồn trẻ của Hướng đạo sinh đang thua lỗ ph i tạm ngừng xuất b n. Võ Nguyên Giáp bàn với Đặng Thai Mai và các giáo sư trường Thăng Long cùng nhau góp tiền đ làm cho tờ báo sống lại với một nội dung hoàn toàn mới. Ngày 6/6/1936, Tờ Hồn trẻ tập mới ra đời, trực diện chống chính quyền Pháp và bè lũ tay sai. Trên trang nhất nêu rõ tôn chỉ của tờ báo, in bằng chữ to, đóng khung trang trọng: “Làm báo khác với làm giàu. Lấy danh nghĩa của nghệ thuật mà lợi dụng cái đẹp buồn bã, âm thầm, yếu ớt, suy vong mà ru ngủ bạn đầu xanh, đó không ph i là việc làm của người cầm bút có lương tâm”. Hồn trẻ là tờ báo tiếng Việt đầu tiên rất được bạn đọc hoan nghênh, in ra không đủ bán. Học sinh Thăng Long tình nguyện đi bán báo và góp tiền ủng hộ báo. Thấy rõ sự “nguy hại” của Hồn trẻ, các nhà cai trị thực dân vội vã đóng cửa báo sau khi ra được 12 số. Đoàn Báo KH&ĐS đến chúc mừng Đại tướng ngày 7/5/2004, kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Đại tướng Võ Nguyên Giáp tiếp Tổng Biên tập Hồ Quang Lợi và cán bộ, phóng viên báo Hà Nội Mới ngày 7/5/2009. ẢNH: TIẾN THÀNH

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==