Khoa học và Đời sống số 38/2022

38 Thực tế nghiệt ngã Sự bùng nổ của công nghệ thông tin, báo chí đa phương tiện khiến báo in rơi vào khủng ho ng, khó khăn chồng chất khi lượng người đọc và doanh thu qu ng cáo sụt gi m, nhiều nhà báo kinh nghiệm bị sa th i. Không ít tờ báo lớn nhỏ lao đao tìm lối thoát, thậm chí ph i đóng cửa. Đầu năm 2016, ngành báo in đón nhận tin sốc khi The Independent (báo Độc lập), một trong những tờ báo uy tín hàng đầu của Anh, chính thức ngừng phát hành ấn phẩm báo in vào tháng 3, chỉ còn phiên b n điện tử. Đ đưa ra quyết định này, ông chủ của The Independent đã ph i cân nhắc từ rất lâu trước hai lựa chọn khó khăn: Tiếp tục duy trì ấn phẩm báo in có doanh thu ngày càng sụt gi m, hay chuy n đổi sang nền t ng kỹ thuật số đ xây dựng một tương lai bền vững và mang lại lợi nhuận cho tờ báo. Việc tờ Độc lập của Anh bị “khai tử” có th nói là “cái chết được dự báo từ trước” trong thời đại số hóa. Đó cũng là thực tế u ám mà ngành báo giấy nói chung trên thế giới ph i đối mặt. Tháng 3/2016, Fairfax Media, công ty truyền thông lớn ở Australia, tuyên bố cắt gi m 120 việc làm ở 3 tờ báo giấy lớn của nước này là The Australian Financial Review, The Age và Sydney Morning Herald. Ở Pháp, các tờ báo in cũng ph i gi m chi phí và tìm nguồn doanh thu mới. Tại Mỹ, trong năm 2013, tổng doanh thu của ngành công nghiệp báo chí gi m 2,6%. Nhiều tờ báo tên tuổi như The Wall Street Journal và USA Today đều chịu tổn thất lớn, mỗi tờ báo cắt gi m từ 20 - 100 việc làm trong vòng 5 tháng. Đáng chú ý, một số phóng viên, nhà báo có kinh nghiệm nhất thường là đối tượng đầu tiên bị sa th i vì họ hưởng mức lương cao. Đi n hình như trường hợp của nhà báo Scott Bowles, người đã làm việc cho USA Today được 17 năm trước khi bị cho thôi việc. “Đó không ph i là sự cố tình mà là thực tế nghiệt ngã của hoạt động kinh doanh báo chí”, Bowles chia sẻ trong cuộc phỏng vấn với HPR. Từ năm 2006 đến 2012, số lượng nhà báo làm việc tại Mỹ gi m kho ng 17.000 người, theo Trung tâm Nghiên cứu Pew. Tháng 8/2014, Gannett - công ty mẹ của USA Today - sa th i hơn 200 nhân viên. Gannett đã thiết lập “bức tường phí” đ nỗ lực đạt doanh thu bằng cách ngăn người dùng Internet truy cập nội dung mà không có đăng ký tr phí. Tuy nhiên, doanh thu của tờ báo in này vẫn tiếp tục gi m. Theo thống kê của Viện Báo chí Mỹ, từ 2004 đến 2018, ít nhất 104 tờ báo Mỹ đã gi m tần suất xuất b n, chuy n từ trạng thái “hàng ngày” (xuất b n 3 số trở lên một tuần) sang trạng thái “hàng tuần” (hai số hoặc ít hơn một tuần). Có th nhận thấy, sự thay đổi trong cách thức tiếp cận, thu nhận thông tin của độc gi buộc các tờ báo in ph i đổi thay đ tồn tại. Trên thực tế, báo in vẫn có lợi thế riêng, điều quan trọng là ph i tối ưu những đi m mạnh, tìm ra phương pháp thích hợp đ giữ chân độc gi và duy trì hoạt động. Xoay chuyển tình thế ngoạn mục Đứng trước thực tại khó khăn, nhiều tờ báo đã có những thay đổi đáng k đ có th đứng vững, tiếp tục là kênh truyền t i thông tin uy tín đến độc gi . Ngoài chuẩn bị tốt về c hình thức lẫn nội dung, các tờ báo in thực hiện nhiều biện pháp khác đ thu hút độc gi cũng như ổn định nguồn thu đ duy trì hoạt động, chẳng hạn như gi m số phát hành, rút lại khổ giấy hay đẩy mạnh m ng báo điện tử, thu phí độc gi trực tuyến... Đáng chú ý, giữa cuộc khủng ho ng báo in, The New York Times nổi lên như một “hình mẫu” cho kh năng thích nghi và xoay chuy n tình thế ngoạn mục. Năm 2011, The New York Times lao đao và đứng trước sự lựa chọn buộc ph i dựng “bức tường phí” như hầu hết các tờ báo lớn của Mỹ. Theo đó, độc gi sẽ ph i tr phí truy cập vào các bài viết trên báo điện tử sau khi hết số lượng bài được đọc miễn phí. Và tờ báo đã có bước xoay chuy n tuyệt vời. Theo một thống kê, năm 2017, lượng phát hành của The New York Times tăng gấp 10 lần. Chuyểnđổi sốvànhữngcú “xoaychuyển”củabáo in hiều tờ báo in tên tuổi trên thế giới như The New York Times, The Washington Post… vẫn đứng vững nhờ khả năng thích nghi, xoay chuyển tình thế ngoạn mục. THIÊN AN Vị thế độc tôn của báo in Dù “lép vế” trước báo điện tử, truyền thông đa phương tiện, nhiều chuyên gia vẫn khẳng định báo in có một vị thế độc tôn và không thể thay thế, dù thị phần có thể nhỏ đi, nhưng sự biến mất của loại hình báo chí truyền thống này là không thể xảy ra trong bất cứ hoàn cảnh nào. Vai trò của báo in trong việc phát hiện và lan toả những vụ việc mang tính chấn động là rất lớn, mức độ lan toả thậm chí còn nhanh và mạnh hơn nhiều so với báo điện tử. Tờ New York Times nhận định, báo in có một lợi thế rất lớn - là không thể bị tấn công mạng, không một thế lực nào có thể gây áp lực tới việc “sửa” bài báo sau khi đã được xuất bản. THÁCH THỨC - KHÁT VỌNG

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==