Khoa học và Đời sống số 38/2022

39 Số 38 (4248) Thứ Năm (22/9/2022) Mark Thompson: Định nghĩa The New York Times dựa trên giá trị, niềm tin Năm 2012, ông Mark Thompson, khi đó là Tổng giám đốc Tập đoàn truyền thông Anh BBC, được bổ nhiệm làm Giám đốc điều hành (CEO) của The New York Times giữa lúc tờ báo in này đang đối mặt thách thức kép về sự sụt gi m lượng người đọc và doanh thu qu ng cáo. Ngay sau khi nắm quyền điều hành The New York Times, Mark Thompson, với nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực truyền thông kỹ thuật số trên phạm vi toàn cầu, đã đưa ra hàng loạt c i cách. Từ năm 2012 - 2016, Mark Thompson cơ cấu lại công ty, bổ nhiệm lãnh đạo mới và tuy n dụng thêm các kỹ sư, nhà khoa học dữ liệu với nhiệm vụ nâng cao tr i nghiệm đọc tin tức của The New York Times, đặc biệt là trên thiết bị di động. Và qu thật, The New York Times, dưới sự dẫn dắt của “thuyền trưởng” Thompson, đã có cú “lội ngược dòng” ngoạn mục. Tòa soạn đã thành công trong việc chuy n đổi mô hình kinh doanh theo hướng lấy nguồn thu chủ yếu từ thu phí người dùng. “Chúng tôi có rất nhiều chuyên gia kỹ thuật số. Chúng tôi đã quyết định lập ‘bức tường thu phí’ trước và xoay vòng công việc kinh doanh từ b n in sang kỹ thuật số, qu ng cáo và đăng ký thu phí trên b n điện tử. Chúng tôi đã sẵn sàng nắm lấy cơ hội khi nó xuất hiện”, ông Thompson nói. “Tôi không nghĩ The New York Times là một tờ báo in với ít hoạt động kỹ thuật số. Tờ báo có một số nền t ng, bao gồm in ấn, web và điện thoại thông minh. Yếu tố cốt lõi vẫn là tin bài chất lượng. Tôi muốn định nghĩa tờ báo dựa trên các giá trị, sứ mệnh và niềm tin của nó vào một loại nội dung nhất định thay vì dựa trên phương thức phát hành, nền t ng phân phối nó”, CEO Mark Thompson chia sẻ trong cuộc phỏng vấn hồi tháng 8/2020. Chris Stibbs: Tiếp cận đa nền tảng, không thay thế báo in Chris Stibbs được bổ nhiệm là Giám đốc điều hành của The Economist, một ấn b n tin tức lâu đời của Anh, vào giữa năm 2013. Khi đó, dù nhiều tờ báo in đang lao đao trong cuộc khủng ho ng, The Economist vẫn “sống khỏe” nhờ lượng phát hành và doanh thu ổn định. Trong một cuộc phỏng vấn năm 2014, Chris Stibbs cho biết, nguồn thu lớn nhất của họ đến từ lượng phát hành tờ báo The Economist. Trong thời đại kỹ thuật số, The Economist áp dụng cách tiếp cận đa nền t ng, chứ không thay thế báo in. “Chúng tôi sẽ ở trên mọi nền t ng mà người đọc muốn sử dụng. Vào sáng thứ B y hay Chủ nhật, độc gi có th mua một tờ báo giấy đ đọc. Trên đường đi làm, họ có th xem tin tức trên điện thoại thông minh. Trong văn phòng hoặc một quán cà phê, họ có th đọc báo trên máy tính”, ông Chris Stibbs chia sẻ về cách tờ báo phát tri n ở c m ng in và điện tử. “Vì vậy, sự thay đổi lượng độc gi giữa báo in và điện tử hầu như không khiến chúng tôi bận tâm. Quan trọng là bạn đ m b o cung cấp cho người đọc nền t ng họ muốn, nắm bắt và cung cấp thông tin trên nhiều nền t ng nhất có th . Do cách tiếp cận đó, chúng tôi không thấy lượng người đọc báo in gi m. Những gì chúng tôi thấy là sự gia tăng đáng k tỷ lệ người đọc trên nền t ng kỹ thuật số”, CEO Economist nhấn mạnh. Jeff Bezos: Than vãn không phải cách giúp tờ báo tồn tại Sau khi mua lại The Washington Post vào năm 2013, tỷ phú công nghệ Jeff Bezos đã vận dụng hàng chục năm kinh nghiệm và kiến thức đ tìm cách vực dậy tờ báo. Với tầm nhìn dài hạn, Jeff Bezos nhận thấy chuy n đổi số là xu hướng tất yếu và việc đầu tư m ng kỹ thuật số sẽ là hướng đi giúp tờ báo tồn tại và phát tri n. Theo nhà sáng lập Amazon, việc than vãn về sự bùng nổ của Internet và khai tử các mô hình kinh doanh cũ sẽ không giúp ích được gì. Thay vì phàn nàn hay tìm kiếm người b o trợ, bạn nên tự lực và hành động. “Nếu bạn muốn duy trì một tờ báo về điều tra hay những lĩnh vực tốn kém khác, bạn ph i có một mô hình mà mọi người sẽ tr tiền cho bạn. Khi The Washington Post bắt đầu yêu cầu độc gi tr phí đọc báo, họ sẵn sàng làm như vậy”, tỷ phú Bezzos chia sẻ trong một cuộc phỏng vấn với CNBC năm 2017. “Ngành công nghiệp này đã dành 20 năm đ dạy mọi người rằng tin tức nên được miễn phí. Thực sự thì độc gi thông minh hơn vậy. Họ biết rằng việc s n xuất báo chí chất lượng cao rất tốn kém và họ sẵn sàng tr tiền cho nó, song bạn ph i hỏi họ. Chúng ta thắt chặt ‘tường phí’, và mỗi lần như vậy, số người đăng ký tr phí sẽ tăng lên”, chủ sở hữu của The Washington Post nói tiếp.n Doanh thu hàng năm từ các đăng ký chỉ sử dụng kỹ thuật số đạt mức 450 triệu USD vào cuối năm 2019. Tính đến tháng 2/2022, tờ báo này chính thức đạt 10 triệu thuê bao đăng ký tr tiền trên c nền t ng in ấn và kỹ thuật số. Theo giới phân tích, thành công của The New York Times có được là nhờ chiến lược kinh doanh đặc biệt, bao gồm thử nghiệm trên môi trường di động các ứng dụng hoàn toàn mới (ví dụ New York Times Cooking); chiến lược lan truyền bằng nội dung (tận dụng sức mạnh lan truyền của các nền t ng mạng xã hội phổ biến như Facebook) và những chiến lược thay đổi từ trung tâm. Bên cạnh The New York Times, The Washington Post cũng là một minh chứng cho sự đổi mới đ giúp tờ báo in trụ vững. Ngày 05/8/2013, nhà sáng lập Amazon, tỷ phú Jeff Bezos, mua tờ The Washington Post. Quyết định này đã gây chấn động ngành báo chí lúc bấy giờ bởi ông vốn không có kinh nghiệm làm báo. Tuy nhiên, trong thời đại số, một người có nhiều kiến thức về internet và công nghệ có th là lợi thế. Rõ ràng, mô hình kinh doanh báo chí truyền thống, chủ yếu dựa trên qu ng cáo, sẽ không còn mang lại nhiều doanh thu nữa. Các doanh nghiệp không có kh năng mua qu ng cáo trên báo in vì lượng độc gi của họ sụt gi m quá nhanh. Do vậy, nền t ng kỹ thuật số dường như là sự lựa chọn duy nhất. Tỷ phú Jeff Bezos được xem là “vị cứu tinh” của The Washington Post giữa cuộc khủng ho ng báo in. Sau khi mua The Washington Post, Jeff Bezos không thay đổi nhiều trong bộ máy hoạt động của tòa soạn, nhưng quyết định cho thử nghiệm các mô hình mới đ tìm lối thoát cho tờ báo. Ông đã tuy n dụng thêm hàng trăm nhân viên, phát tri n một hệ thống qu n lý nội dung hoàn toàn mới, đồng thời đ m b o tờ báo hoạt động tích cực trên các nền t ng như Reddit và Tiktok. Theo CNN, sau 3 năm sở hữu The Washington Post, Jeff Bezos đã giúp tờ báo này tăng gấp đôi lưu lượng truy cập trang web và bắt đầu có lãi. Nếu không tìm được lối thoát, các tờ báo in chắc chắn sẽ bị “đào th i” như một quy luật tất yếu từ xưa đến nay. Thời gian tới, sự linh hoạt và sẵn sàng thử nghiệm các phương pháp mới chắc hẳn vẫn sẽ là những yếu tố quyết định liệu một tờ báo có tồn tại được hay không?!n BáoinWallStreetJournal doanh thu “khủng” Với đặc thù thông tin kinh tế vi mô và vĩ mô, Wall Street Journal là “địa chỉ tin cậy” cho mọi nhà đầu tư hoặc những người tham gia lĩnh vực tài chính. Khác với các thông tin trên ấn bản điện tử, báo in Wall Street Journal luôn có thông tin dày đặc hơn, các bài viết chuyên sâu được chắp bút bởi những nhà đầu tư gạo cội với những nguồn tin độc quyền, luôn được độc giả đón chờ và ảnh hưởng không nhỏ tới quyết định đầu tư của không ít người dân Mỹ. Thậm chí, những dòng tiêu đề trên trang nhất của Wall Street Journal từng không ít lần khiến Phố Wall điêu đứng. THIÊN AN CEO các tờ báo lớn “biến nguy thành cơ” thế nào? Đứng trước khó khăn, vai trò của người đứng đầu tờ báo rất quan trọng. Quyết định của họ có thể liên quan đến sự thành bại, sống còn của cả tập thể.

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==