Khoa học và Đời sống số 38/2022

52 Từ cuối tháng 3/2022 tới nay, thị trường chứng kiến nhiều phiên gi m đi m liên tục, đi n hình tại phiên giao dịch ngày 25/4, VN-Index gi m 68,31 đi m (-4,95%) trước áp lực bánmạnh của khối nội, đến nay chinh phục cột mốc 1.300 khá khó khăn. Xử lý nghiêm vi phạm để thanh lọc thị trường Theo tìm hi u của PV Khoa học và Đời sống, tình trạng trên là kết qu của sự tác động đồng thời nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, c trong và ngoài nước. Trong đó, không quên nhắc tới sự nh hưởng không nhỏ của các vụ thao túng cổ phiếu, gian dối trong phát hành trái phiếu, đưa thông tin sai lệch, mua bán chênh lệch bất thường trong phiên... Điều này dẫn đến hệ qu là liên tiếp xuất hiện các thông tin lãnh đạo của doanh nghiệp bị truy tố, vướng vòng lao lý vì các hành vi gian lận. Gần đây nhất là các trường hợp của ông Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC. Tiếp theo sau là những cái tên Đỗ Thành Nhân, Chủ tịch Công ty Cổ phần Louis Holdings, thành viên Hội đồng qu n trị Công ty Cổ phần Louis Capital, Công ty Cổ phần Louis Land; ông Đỗ Đức Nam, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Chứng khoán Trí Việt. Ngoài ra, dư luận còn đặc biệt quan tâm đến sự việc truy tố vụ án “Lừa đ o chiếm đoạt tài s n” x y ra tại Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ khách sạn Tân Hoàng Minh (Tập đoàn Tân Hoàng Minh). NHI ANH hị trường chứng khoán Việt Nam có bước phát triển nhanh; chỉ số giá trị giao dịch và số lượng nhà đầu tư mới... liên tục gia tăng. Tuy nhiên, việc xuất hiện nhiều hành vi tiêu cực, thiếu minh bạch gây ra không ít đợt sóng gió. Những vụ việc trên tựu chung xuất phát từ sự kém minh bạch của các doanh nghiệp. Một lần nữa, yêu cầu về việc thực hiện công khai thông tin trên thị trường chứng khoán (TTCK) lại càng trở nên cấp thiết. Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã nhiều lần nêu rõ thị trường chứng khoán luôn đòi hỏi sự minh bạch, đúng đắn, chính xác, tất c các sai phạm nh hưởng đến thị trường đều ph i bị xử phạt nghiêm minh. Tháng 7 năm nay, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 86 về phát tri n thị trường vốn an toàn, minh bạch, hiệu qu , bền vững nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, huy động nguồn lực phát tri n kinh tế - xã hội. Theo đó, khẩn trương tri n khai các biện pháp cần thiết đ nâng hạng từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi. Ngân hàng Thế giới ước tính khi nâng cấp thành thị trường mới nổi có th đem lại thêm 10 tỷ USD đầu tư gián tiếp cho Việt Nam, riêng năm đầu tiên có th tiếp nhận thêm từ 2 - 5 tỷ USD. Nhưng trước tiên là xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm đ thanh lọc thị trường. Các thủ đoạn “núp bóng” hành vi thiếu minh bạch Các hành vi thiếu minh bạch trên TTCK diễn ra dưới nhiều thủ đoạn tinh vi, phức tạp, chủ yếu bao gồm: vi phạm nguyên tắc công bố thông tin liên quan đếnDNvà giao dịch như công bố không kịp thời, công bố thông tin sai lệch hoặc không đầy đủ nội dung theo quy định của pháp luật; không báo cáo các giao dịch mua bán cổ phiếu, không công bố thông tin trước khi giao dịch hoặc không ghi nhận trong báo cáo tình hình qu n trị công ty về giao dịch của các cổ đông lớn, cổ đông nội bộ và người có liên quan. Lợi dụng tình trạng bất cân xứng thông tin trên TTCK, một số tổ chức, cá nhân đã đăng t i các thông tin thất thiệt trên mạng xã hội đ “thổi giá” cổ phiếu, tạo lập và lôi kéo các nhóm đầu tư, nhóm tư vấn mua bán cổ phiếu đ trục lợi, gây thiệt hại cho nhà đầu tư (NĐT)... Tại Việt Nam, tuy là lực lượng đông đ o, đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc xây dựng TTCK, nhưng các NĐT vừa và nhỏ thường xuyên ph i chịu tình trạng bất bình đẳng về thông tin. So với các cổ đông nội bộ, người có liên quan, luật sư, ki m toán viên và các NĐT chứng khoán chuyên nghiệp, nhóm nhà đầu tư cá nhân thường không nắm bắt kịp thời hoặc hoàn toàn không biết tới các thông tin trọng yếu, có nh hưởng trực tiếp tới giá cổ phiếu của công ty như các vụ mua bán, sáp nhập, thay đổi lãnh đạo doanh nghiệp, hoặc dự báo sớm kết qu kinh doanh, các dự án lớn sắp tri n khai... Do thiếu hụt thông tin, cộng thêm năng lực đầu tư hạn chế nên vấn nạn đầu tư theo ki u “mua theo tin nhắn, bán theo tin đồn” vẫn diễn ra phổ biến, gây nh hưởng không nhỏ đến sự phát tri n lành mạnh và ổn định của TTCK. Cơ chế để TTCK ngày càng minh bạch hơn Thực tế, hầu hết các cơ quan qu n lý TTCK ở các quốc gia trên thế giới đều yêu cầu DN tham gia thị trường ph i thực hiện việc công khai, minh bạch toàn bộ thông tin liên quan đến chứng khoán phát hành, nhằm đối phó với những hành vi như gian lận và giao dịch nội gián, đồng thời c i thiện tình trạng cạnh tranh không lành mạnh đang tồn tại một cách khách quan trên TTCK. Một TTCK chuyên nghiệp, trách nhiệm chủ yếu của cơ quan qu n lý nhà nước là ban hành các chuẩn mực công bố thông tin và giám sát việc công bố thông tin đúng quy định, thay vì can thiệp sâu vào hoạt động của doanh nghiệp. Về công tác giám sát chặt nhiều tổ chức tham gia thị trường, Bộ trưởng Bộ Tài Chính Hồ Đức Phớc giao các đơn vị liên quan thuộc Bộ Tài chính khẩn trương rà soát tổng th Luật Chứng khoán và các văn b n hướng dẫn, đề xuất sửa đổi, bổ sung các quy định mới phù hợp với sự phát tri n của thị trường, hạn chế nguy cơ gây mất an ninh, an toàn thị trường, b o vệ doanh nghiệp, nhà đầu tư. “Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước chủ động thanh tra, ki m tra, giám sát việc phát hành tăng vốn của các công ty đại chúng, niêm yết trên sàn chứng khoán, phối hợp với các Sở giao dịch chứng khoán tăng cường hơn nữa việc công bố thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng, kịp thời c nh báo nhà đầu tư về các hiện tượng bất thường trên thị trường; có cơ chế công bố thông tin, phân tích về hoạt động, tình hình tài chính của doanh nghiệp có mã chứng khoán đang được giao dịch bất thường, đột biến...”, Bộ trưởng yêu cầu. Vì vậy, việc xây dựng cơ chế đ thực hiện công bố thông tin bắt buộc có ý nghĩa thúc đẩy thị trường vốn phát tri n theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, từng bước tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế, sớm nâng hạng TTCK Việt Nam.n trên thị trường chứngkhoán Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc KH&ĐS PHẢN BIỆN

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==