Khoa học và Đời sống số 38/2022

82 của ta vẫn ở mức thấp, đặc biệt là đầu tư thiết bị sử dụng trong nghiên cứu. Thu nhập của nhà khoa học không cao, thiếu các nguồn hỗ trợ kinh phí dành cho nghiên cứu khoa học. Tôi cho rằng, đó cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới khoa học Việt Nam chưa phát tri n như mong đợi. l Có không ít công trình khoa học của Việt Nam bị cho rằng “đắp chiếu”, lãng phí đầu tư. Ông suy nghĩ gì về điều này? - Theo tôi, trước hết, cần phân biệt khoa học cơ b n và khoa học ứng dụng. Trong khi những s n phẩmkhoa học ứng dụng có th được áp dụng ngay trong thực tiễn thì khoa học cơ b n đóng vai trò quan trọng trong việc tìm ra những tri thức mới làm nền t ng cho các nghiên cứu cơ b n hay nghiên cứu ứng dụng khác. Vì vậy, không ph i mọi nghiên cứu đều đi tới ứng dụng thực tế. Đ tránh tình trạng “đắp chiếu”, chúng ta cần đầu tư trọng đi m cho các nghiên cứumang tính đột phá, có chính sách thu hút nhân tài, sự tham gia của doanh nghiệp trong việc đưa các s n phẩm đến gần hơn với thực tiễn. Cùng với đó, các tổ chức nghiên cứu và các nhà khoa học cũng nên dành tâm huyết nhiều hơn cho các đề tài nghiên cứu ứng dụng, tạo ra các s n phẩm có th đăng ký sở hữu trí tuệ và tiến tới hoàn thiện s n phẩm. Đây là yêu cầu cao và cũng là thách thức đối với các cá nhân và tập th khoa học. Không có chuyện nghèo mà có xếp hạng cao l Là Giám đốc Phòng thí nghiệm trọng điểm (PTNTĐ) Công nghệ phân tích phục vụ kiểm định môi 10 nhà khoa học làm việc trong nước vừa được website Research.com xếp hạng ở 6 lĩnh vực vì “thành tích xuất sắc trong công bố khoa học”, trong đó có GS.TS Phạm Hùng Việt, ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội). Vị trí 46 chỉ là phần nổi của “tảng băng chìm” l Công bố khoa học và chỉ số trích dẫn mà website Research.com vừa đưa ra, có phải là tiêu chí để đánh giá thứ hạng của một nhà khoa học không, thưa Giáo sư? - Có nhiều tiêu chí đ đánh giá thứ hạng của một nhà khoa học, ví dụ: số lượng công trình khoa học, chỉ số nh hưởng của tạp chí đăng bài, chỉ số trích dẫn, chỉ số H-index của nhà khoa học, chỉ số đồng tác gi (HM-index). Trong đó, chỉ số trích dẫn là một trong những tiêu chí quan trọng ph n ánh sức nh hưởng của công trình đối với cộng đồng khoa học. Một nhà khoa học không th được xếp thứ hạng cao khi công trình của họ lại không được trích dẫn nhiều. Nhìn chung, mỗi b ng xếp hạng lại có giá trị riêng giúp cho các nhà khoa học, trường đại học hay viện nghiên cứu biết vị trí của mình đang ở đâu trên b n đồ khoa học thế giới. l Nhìn một cách khái quát, khoa học của Việt Nam đang ở đâu trên bản đồ thế giới? - Theo b ng xếp hạngNature Index năm2022 do Tổ chức Nature Portfolio công bố, Việt Nam đạt vị trí 46 toàn cầu và thuộc nhóm 10 nước dẫn đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Đây là b ng xếp hạng 175 quốc gia và đơn vị nghiên cứu theo thành tích công bố trên 82 tạp chí danh tiếng nhất thuộc 4 lĩnh vực: hóa học, khoa học vật lý, khoa học sự sống, khoa học trái đất và môi trường, đều là những lĩnh vực tương đối phát tri n ở Việt Nam. Tuy nhiên, xét về đơn vị nghiên cứu, chúng ta chưa có trường đại học hay viện nghiên cứu nào lọt vào top 500 đơn vị nghiên cứu hàng đầu thế giới (trong tổng số 10.000 đơn vị theo thống kê của Nature Index). Vì thế, có th nói thứ hạng 46 chỉ là phần nổi của t ng băng, còn thực lực nghiên cứu chất lượng cao của các trường, viện ở nước ta hiện nay giống như phần chìm của t ng băng. Đầu tư cho khoa học vẫn ở mức thấp l Giáo sư đánh giá thế nào về môi trường làm khoa học ở nước ta hiện nay? Nó có liên quan gì tới “phần chìm” như ông vừa nói? - Tôi cho rằng môi trường làm khoa học ở nước ta đang có những chuy n biến tích cực. So với 20 năm trước, việc tiếp cận nguồn dữ liệu khoa học còn khó khăn thì nay, các nhà khoa học có th tìm kiếmnhững công bốmới nhất, hay những xu hướng nghiên cứu cập nhật nhất một cách dễ dàng. Môi trường làm khoa học ngày càng năng động và cởi mở giúp các nhà khoa học trên toàn thế giới có th kết nối và tìm kiếm hợp tác đa lĩnh vực. Có th nói, chúng ta đang đi đúng lộ trình đ rút ngắn kho ng cách về sự phát tri n khoa học và công nghệ với các nước phát tri n trên thế giới. Điều đó th hiện qua sự góp mặt của các nhà khoa học, trường đại học hay viện nghiên cứu trên các b ng xếp hạng thế giới (dù vẫn còn ở vị trí khiêm tốn). Tuy nhiên, tỉ lệ đầu tư cho nghiên cứu khoa học Ýnghĩa“tảngbăngchìm”của xếphạngkhoahọcViệtNam trường và An toàn thực phẩm, Trưởng nhóm nghiên cứu mạnh, hiện tại, ông thấy, đâu là khó khăn lớn nhất? - Trong bối c nh dịch bệnh những năm gần đây, nguồn ngân sách dành cho nghiên cứu khoa học không nhiều và chú trọng phát tri n KH&CNngành Y tế nênmột trong những khó khăn lớn hiện nay đối với chúng tôi, đó là tìm kiếm nguồn ngân sách dành cho nghiên cứu cơ b n. l Ông mong đợi những giải pháp như thế nào để khoa học Việt Nam phát triển? - Gần đây, Nhà nước đã có những cơ chế mới, hỗ trợ cho các nhà khoa học có được những đề tài ra được các s n phẩm, bài báo khoa học. Đồng thời, có nhiều chính sách xem xét, ủng hộ cho những đề tài mang tính ứng dụng. C hai điều đó đều tốt. Tuy nhiên, đó là về chính sách, còn về mặt thực tiễn tri n khai cũng có khó khăn nhất định. Theo tôi, cần có sự đầu tư nhiều hơn nữa cho các cơ sở nghiên cứu khoa học, kết hợp với đẩy mạnh hợp tác quốc tế. Thực tế, tất c các phòng thí nghiệm, trường đại học thế giới có ranking cao đều có kinh phí lớn. Không có chuyện nghèo lại có xếp hạng cao. Bởi đ mời được những người giỏi, có uy tín về làm việc, ph i đãi ngộ xứng đáng. Những người này sẽ tổ chức được những đội ngũ nghiên cứu, cùng với trang thiết bị tốt, có th có định hướng nghiên cứu phù hợp và góp phần tạo ra được s n phẩm. Quỹ Phát tri n khoa học và công nghệ NAFOSTED trong suốt 10 năm, từ 2009 tới 2019 đã có cơ chế hoạt động rất tốt, được cộng đồng khoa học đánh giá cao, góp phần gia tăng số lượng công trình, bài báo khoa học học có chất lượng, khích lệ các nhà khoa học. Gần đây, Quỹ cũng dần quan tâm tới các đề tài ứng dụng và c việc ưu tiên cho các đề tài góp phần phát tri n các nhóm nghiên cứu mạnh. Vậy, về mặt qu n lý nhà nước, nên chăng có th kết hợp hài hòa giữa quỹ NAFOSTED với Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia? Như vậy sẽ góp phần đưa nghiên cứu cơ b n gắn với nghiên cứu ứng dụng. Ngoài ra, hiện chúng ta cũng đang có hướng đi tốt, đó là tổ chức được những nhóm nghiên cứu mạnh, những phòng thí nghiệm, trung tâm nghiên cứu trọng đi mvà ĐHQuốc gia Hà Nội đang là một trong những đơn vị đi đầu. Nếu được nhân rộng trong c nước sẽ rất tốt. l Trân trọng cảm ơn ông! MAI LOAN (thực hiện) Việt Nam chưa có trường đại học hay viện nghiên cứu nào lọt vào top 500 đơn vị nghiên cứu hàng đầu thế giới, trong tổng số 10.000 đơn vị theo thống kê của Nature Index. GS.TS PHẠM HÙNG VIỆT: Thực lực nghiên cứu khoa học chất lượng cao của các trường, viện ở Việt Nam hiện nay giống như phần chìm của tảng băng. Thu nhập của nhà khoa học không cao, thiếu các nguồn hỗ trợ kinh phí dành cho nghiên cứu khoa học. Dự toán Ngân sách Nhà nước năm 2022 của Bộ Tài chính cho biết, khoản chi cho KHCN từ Ngân sách Trung ương dự kiến là 9.140 tỷ đồng, vượt ngưỡng 1% tổng chi Ngân sách Trung ương. Việc tăng chi cho KHCN là một trong những giải pháp nhằm thực hiện các mục tiêu trong Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2030. Ngoài nguồn chi từ ngân sách, xã hội hóa hoạt động nghiên cứu khoa học cũng là một trong những giải pháp quan trọng nhằm nâng cao tiềm lực KHCN và bước đầu đạt được những kết quả đáng khích lệ. Cụ thể, đang có sự tham gia mạnh mẽ của các doanh nghiệp trong việc thành lập các cơ sở giáo dục định hướng nghiên cứu chất lượng cao như Đại học Phenikaa, các quỹ đầu tư tư nhân cho hoạt động nghiên cứu và giải thưởng khoa học như Quỹ VinIF, cùng với sự tham gia dưới hình thức đối ứng kinh phí của các doanh nghiệp trong các đề tài nghiên cứu sản xuất thử nghiệm… GS.TS Phạm Hùng Việt chia sẻ, ông rất bất ngờ khi các đồng nghiệp gửi tin nhắn chúc mừng về việc được website Research.com xếp hạng. Ông cũng không nghĩ thông tin này lại được cộng đồng trong nước quan tâm đến vậy. DỰ BÁO

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==