Khoa học và Đời sống số 38/2022

78 5 xu thế mới của thế giới hiện nay Hơn bao giờ hết, thời kỳ cạnh tranh và phát tri n mới của thế giới, với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và tốc độ toàn cầu hóa, đã và đang mở ra những cơ hội phát tri n mới mẻ chưa từng có, với quy mô, tốc độ đột phá, nhưng cũng đặt ra những thách thức tụt hậu nan gi i đối với tất c các quốc gia, dân tộc. Trước những biến đổi khôn lường của thế giới, nhất là sau đại dịch Covid-19, nhân loại đang chỉnh đốn lại trật tự phát tri n bất thường và sắp xếp lại phương thức và lực lượng tương hợp… đòi hỏi chúng ta ph i đổi mới không chỉ tư duy, tầm nhìn mà còn c phương lược hành động, kiến tạo nền móng, quyết sách, tìm tòi động lực, xác lập phương thức, chuẩn bị lực lượng vừa phù hợp vừa khác biệt với thế giới, nhưng ph i nhịp bước cùng nhân loại. Vì thế, càng đòi hỏi chúng ta không th chờ đợi, cầu toàn hoặc do dự, ngập ngừng và càng không th chấp nhận hành động nửa vời, chắp vá. Lúc này, đất nước chỉ có hoặc tụt hậu hoặc phát tri n; trong thế giới hiện nay, không th đứng im, bởi đứng im, dù ở bất cứ phương diện nào, cũng chính là tụt hậu, là lãng phí thời cơ, trong thế giới ngày nay. Càng bước vào thập kỷ thứ ba của thế kỷ XXI, thế giới càng biến đổi khôn lường và không ngừng tái cơ cấu, theo đó hình thành những xu hướng phát tri n mới mẻ. Có th hình dung 5 xu thế mới của thế giới hiện nay: 1- Chiến tranh truyền thống biến đổi phức tạp trong chiến tranh mới và xen lẫn hòa bình, thống nhất; 2- Sự liên kết các nhóm quốc gia, các khu vực luôn biến o không ngừng đ tái cân bằng khu vực và cạnh tranh nh hưởng, ưu thế trên thế giới, với các dạng thức mới; 3- Sự phân hóa sâu sắc và cạnh tranh với quy mô ngày càng lớn giữa nhóm các nước giàu và các nước nghèo tiềm ẩn những nguy cơ mới về sự xâm lăng dưới những hình thái mới, nguy cơ xuất hiện và lan rộng nô lệ mới, lệ thuộc mới; 4- Sự xung đột về ý thức hệ và sự nh hưởng quốc gia được ngụy trang và ẩn nấp dưới hình hình thức mới, không rõ ranh giới nhưng với các nguy cơ nặng nề và nguy hi m hơn; 5- Mâu thuẫn giữa tăng trưởng với b o vệ môi trường sinh thái toàn cầu. Toàn bộ tình hình đó đòi hỏi cấp bách chúng ta ph i đổi mới. Tất c ph i được xử lý một cách quyền biến nhưng không phiêu lưu, cẩn trọng nhưng không trì trệ, mạnh mẽ nhưng không manh động, cân nhắc nhưng không bao giờ sợ hãi… trên lộ trình hội nhập quốc tế. Đó là thách thức phát tri n đối với tương lai Việt Nam. Tầmnhìnđối ngoại ViệtNamvà bản lĩnhhội nhậpquốc tế Có thể nói, chưa bao giờ như hiện nay, sự tiếp tục của công cuộc đổi mới trong thời kỳ thế giới toàn cầu hóa với xung lực của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, vấn đề độc lập dân tộc và hội nhập quốc tế lại đặt ra nhiều thách thức đối với Việt Nam đến như vậy. TS NHỊ LÊ, nguyên Phó Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản Độc lập không có nghĩa là tự cô lập mình Từ trong lịch sử dân tộc mấy nghìn năm, nhất là gần 100 năm nay, càng cho chúng ta một bài học lớn về giá trị của độc lập không có nghĩa là tự cô lập mình, tự mình khép kín; và bằng mọi giá kiên quyết b o vệ nền độc lập đó, quyết không bị chi phối hay bị lệ thuộc từ bất cứ phía nào từ bên ngoài trong cuộc hội nhập quốc tế, trên con đường phát tri n đất nước thịnh vượng và nhân văn… Đó là nghệ thuật phát tri n nền độc lập, tự do của Tổ quốc trong sự thống nhất nhưng đa dạng của thế giới vừa b o đ m sự tự chủ và quyền tự quyết vừa chủ động hội nhập quốc tế. Nhìn khái lược, từ Đại hội IX của Đ ng đến nay, quan đi m của Đ ng về “toàn cầu hóa” và “hội nhập quốc tế” ngày càng đầy đủ và đóng vai trò hết sức quan trọng đối với việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách phát tri n đất nước. Từ nhận thức về “quốc tế hóa” đã phát tri n thành nhận thức về “toàn cầu hóa kinh tế” và đi đến nhận thức về “toàn cầu hóa”. Trên cơ sở thực tiễn về “toàn cầu hóa”, Đ ng và Nhà nước ta đưa ra chủ trương “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực”, “chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác” và ngày nay là chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập quốc tế”, “nâng cao hiệu qu hội nhập kinh tế quốc tế”, “đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực văn hóa, xã hội, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo và các lĩnh vực khác”. Sau 20 năm hội nhập quốc tế, chúng ta không ngừng phát tri n đất nước; khẳng định b n sắc quốc gia; giữ vị thế quốc gia xứng đáng trong hệ thống chỉnh th thế giới; và tham gia hoàn thiện và phát tri n hệ thống chỉnh th thế giới gồm gần 200 quốc gia dân tộc và vùng lãnh thổ. Trong bối c nh phức tạp hiện nay, Việt Nam tiếp tục kiên định chính sách đối ngoại nhằm mục đích hòa bình, b o vệ nền độc lập và thống nhất của Tổ quốc từ sớm, từ xa; đồng thời, chủ động và tích cực cùng cộng đồng quốc tế nỗ lực ngăn ngừa mọi xung đột khu vực và toàn cầu, chủ động góp phần gi i quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế. Nói cách khác, với phương châm: Không tách rời sợi dây nối với thế giới, tôn trọng mọi sự khác biệt và không gây thù oán với một ai, như Chủ tịch Hồ Chí Chí Minh căn dặn, càng chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng, Việt Nam càng có cơ hội và sức mạnh hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình vì một thế giới văn minh và tiến bộ! Đ tiếp tục hội nhập quốc tế thành công hơn nữa, chúng ta tiếp tục một số công việc căn b n: Một là: Dự báo chính xác những bước phát tri n mới của toàn cầu hóa trong những năm tới khi cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ; từ đó, hoạch định đúng đắn chiến lược trong tiến trình chủ động và tích cực hội nhập quốc tế. Tiếp tục định vị chiến lược quốc gia, với vị thế, vai trò và uy tín ngày càng xứng đáng trong nền kinh tế thế giới, nền chính trị thế giới và nền văn minh nhân loại. Hai là: Chủ động và sáng tạo xử lý về mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và chủ động, tích cực hội nhập quốc tế. Trước mắt, sửa đổi hệ thống pháp luật nhằm vừa củng cố độc lập, tự chủ, vừa hội nhập quốc tế thành công. Chủ động và tích cực tham gia vào việc đổi mới, c i tổ, c i cách hay thiết lập các định chế toàn cầu và khu vực; đóng góp nhiều hơn vào xây dựng “luật chơi”, coi đây là lợi ích quan trọng của quốc gia. Ba là: Nâng cao năng lực phòng, chống, xử lý, gi i quyết những tranh chấp quốc tế. Cuối cùng là: Không ngừng thu hút và tập hợp trong đội ngũ trên phương diện hội nhập quốc tế những phần tử tinh hoa nhất và mọi đ ng viên, cán bộ phấn đấu với tinh thần dĩ công vi thượng. Đó chính là hệ giá trị Việt Nam, làm nên triết lý phát tri n Việt Nam mạnh mẽ và bền vững nhịp bước cùng thế giới và hiện diện sinh động một Việt Nam với khát vọng hùng cường, nhân văn, vì một thế giới hòa bình, thống nhất và hòa bình hôm nay và tương lai.n DỰ BÁO

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==