Khoa học và Đời sống số 44/2022

Số 44 (4254) Thứ Năm (3/11/2022) 8 - Giảm các triệu chứng ù tai, nghe kém, suy giảm thính lực, nghe không rõ. - Hỗ trợ tăng cường lưu thông khí huyết, giúp tăng cường sức khỏe thính giác. Thành phần: cao cối xay, cao vảy ốc, cao đan sâm, cao cẩu tích, cao thục địa, cao câu kỷ tử, L-carnitine fumarate… * Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh! THỰC PHẨM BẢO VỆ SỨC KHỎE KIM THÍNH - GIÚP TĂNG CƯỜNG THÍNH GIÁC Với những trường hợp đã từng bị ù tai thì việc phòng ngừa chứng bệnh này tái phát là điều cần thiết. Nếu đang có mong muốn phòng ngừa ù tai tái phát thì bạn đừng bỏ qua các cách sau. 1. Không nghe nhạc với âm thanh lớn Nhiều người có thói quen nghe nhạc với âm thanh lớn vì nó giúp giảm căng thẳng và khiến họ cảm thấy thoải mái hơn. Tuy nhiên, điều này lại ảnh hưởng nghiêm trọng tới thính lực, khiến tình trạng ù tai dễ tái phát và nặng hơn. 2. Tập thể dục Tập luyện giúp máu được lưu thông tới tai tốt hơn, từ đó giúp cung cấp dưỡng chất cho thần kinh thính giác và cải thiện ù tai hiệu quả. Các bài tập đặc biệt tốt cho người bị ù tai có thể kể đến như: Đi bộ, thiền, yoga,… 3. Sử dụng sản phẩm thảo dược Bên cạnh những phương pháp như trên, bạn cũng có thể phòng ngừa ù tai bằng cách sử dụng sản phẩm thảo dược thiên nhiên. Tiêu biểu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa thành phần chính từ cây cối xay. kết hợp cùng câu kỷ tử, cẩu tích, cốt toái bổ, thục địa, đan sâm,… Sản phẩm giúp tăng cường lưu thông máu lên tai, tăng cường dưỡng chất cho thần kinh thính giác, từ đó giúp phòng ngừa và cải thiện chứng ù tai hiệu quả. Khảo sát của Tạp chí Kinh tế Việt Nam cho thấy, 95% người dùng hài lòng và rất hài lòng về công dụng của Kim Thính. BẢO ANH Hướng dẫn sử dụng - Ngày uống 4 - 6 viên, chia làm 2 lần; 30 phút trước khi ăn hoặc sau ăn 1 giờ. - Mỗi đợt sử dụng nên kéo dài từ 3-6 tháng. *Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh TPBVSK NATTOSPES - HỖ TRỢ TAN CỤC MÁU ĐÔNG, PHỤC HỒI TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO hời tiết lạnh tạo điềukiện cho nhiềubệnhphát triển, trongđó có đột quỵ não. Đặc biệt ởngười cao tuổi, người có tiền sửbệnhnềnnhư tăng huyết áp, mỡmáu, tiểuđường thì nguy cơnày càng cao. C. Nên uống nước ấm, ăn đồ nóng, hạn chế ăn đồ lạnh. Tắm nước ấm ở nhiệt độ 37 độ C, không nên tắm muộn. Bên cạnh các phương pháp trên, để ngăn ngừa đột quỵ não khi trời chuyển lạnh, các chuyên gia khuyên bạn nên kết hợp sản phẩm hỗ trợ làm tan cục máu đông, tăng cường lưu thông máu, phòng đột quỵ não đã được nghiên cứu lâm sàng để ngăn ngừa nguy cơ đột quỵ nhẹ. Điển hình là sản phẩm có thành phần chính nattokinase ra đời năm 2006, đã được nghiên cứu lâm sàng tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Kết quả cho thấy: - Sản phẩm giúp hỗ trợ làm tan cục máu đông, phòng ngừa đột quỵ hiệu quả tương đương với Aspirin - Giảm tỷ lệ tái phát bệnh. - Sản phẩm an toàn, lành tính, không tác dụng phụ, dùng càng lâu hiệu quả càng cao. Đột quỵ vào mùa lạnh tuy nguy hiểm nhưng bạn hoàn toàn có thể tránh khỏi nguy cơ này nếu áp dụng các cách trên. Hãy lắng nghe cơ thể và phòng ngừa đột quỵ sớm nhất có thể để giảm thiểu những rủi ro của bệnh.n SỨC KHỎE MỚI lHỏi: Mẹ tôi bị suy thận độ 4 và phải chạy thận 3 lần 1 tuần. Dạo gần đây, mẹ tôi thường chán ăn, sụt cân, mệt mỏi. Tôi tìm hiểu thì thấy có sản phẩm Ích Thận Vương dành cho người bị suy thận. Xin hỏi, mẹ tôi có thể dùng sản phẩm này để cải thiện bệnh được không và cần lưu ý gì về chế độ dinh dưỡng? (Nguyễn Thị Hoa - Yên Bái) - PGS.TS Trần Đình Ngạn - Nguyên Chủ nhiệm khoa Tim – Thận – Khớp Bệnh viện 103 trả lời: Người bị suy thận đang lọc máu chu kỳ cần bổ sung đạm phụ thuộc vào số lần lọc máu mỗi tuần. Chẳng hạn, người bệnh chạy thận 1 lần/tuần cần 1g/kg cân nặng, 3 lần một tuần cần 1,4g đạm/kg cân nặng. Ưu tiên các thực phẩm chứa đạm có giá trị sinh học cao từ nguồn động vật (thịt, cá, trứng, sữa,…). Tỉ lệ đạm động vật/ thực vật ≥ 60%. Người bệnh cũng cần tăng năng lượng bằng cách bổ sung nhóm tinh bột, đường, chất béo và tăng thực phẩm giàu canxi như sữa, cua,... Đồng thời, tránh ăn hoặc uống thực phẩm chứa muối như dưa muối, cà muối,...; thực phẩm chế biến sẵn như thịt hun khói, xúc xích…; thực phẩm giàu phốt pho như nội tạng động vật, chocolate, ca cao… và thực phẩm chứa nhiều kali như cam, chuối, quả bơ, hạt họ đậu. Người bệnh cũng chú ý uống nước lượng vừa phải, không uống quá nhiều. Ngoài ra, bạn nên khuyên mẹ kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược như đã tham khảo. Sản phẩm chứa thành phần chính từ cao dành dành được nghiên cứu có tác dụng cải thiện tình trạng tổn thương thận, chống xơ hóa thận, tăng cường lưu lượng máu tại thận. Theo khảo sát của VN-Economy năm 2021, có đến 92,9% người sử dụng Ích Thận Vương chứa cao dành dành rất hài lòng về khả năng cải thiện triệu chứng suy thận. Chúc mẹ bạn nhiều sức khỏe! MAI LAN hơn, gây giãn mạch thụ động, gây đột quỵ xuất huyết não. l Nhiệt độ giảm làm tăng độ nhớt máu, khiến máu dễ đông đặc tạo thành huyết khối, gây tắc mạch. Từ đó làm dòng máu tới não bị ứ trệ, lâu dần sẽ gây ra đột quỵ nếu không được phát hiện kịp thời. l Vào mùa lạnh hầu hết mọi người thường ít vận động, ăn thức ăn nhiều chất béo, đồ chiên rán nhiều dầu mỡ, thức ăn nhanh… cũng góp phần làm tăng nguy cơ gây đột quỵ não. Làm gì để phòng ngừa đột quỵ vào mùa lạnh? Với những người có nguy cơ cao (người cao huyết áp, người già, người bị tiểu đường, mỡ máu, người có tiền sử đột quỵ não), để phòng ngừa đột quỵ vào mùa lạnh bạn nên áp dụng các cách sau: l Sử dụng thuốc điều trị các bệnh nền kết hợp luyện tập thể thao hàng ngày, giúp kiểm soát các chỉ số về huyết áp, đường huyết, mỡ máu nằm trong khoảng an toàn. l Bạn nên duy trì chế độ ăn uống khoa học lành mạnh, hạn chế đồ ăn nhiều dầu mỡ, thức ăn nhanh. Ưu tiên đồ ăn thanh đạm, nhiều chất xơ, trái cây tươi tốt cho tim mạch... l Vận động nhẹ nhàng thường xuyên, tránh ngồi lâu một chỗ dễ dẫn đến tình trạng ứ trệ khí huyết. Tuy nhiên, vào những ngày nhiệt độ giảm sâu, bạn không nên ra ngoài tập thể dục vào sáng sớm vì rất dễ bị sốc nhiệt dẫn đến đột quỵ não. l Cần giữ ấm cơ thể vào trời lạnh bằng cách mặc áo ấm, quàng khăn đeo găng tay khi đi ngoài đường. Trong phòng cần kín gió, bạn có thể bật lò sưởi hoặc điều hòa để giữ ấm cơ thể. Không để nhiệt độ cơ thể xuống dưới 25 độ NGUY CƠ BỊ ĐỘT QUỴ VÀO MÙA LẠNH VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA TLAN KHUÊ CÁCH CẢI THIỆN TRIỆU CHỨNG Ù TAI TẠI NHÀ NGƯỜI ĐANGCHẠY THẬN NHÂN TẠONÊNĂNGÌ, KIÊNGGÌ? SẢN PHẨM ĐƯỢC TIẾP THỊ VÀ PHÂN PHỐI BỞI: CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM Á ÂU l ĐỊA CHỈ: SỐ 171 PHỐ CHÙA LÁNG, PHƯỜNG LÁNG THƯỢNG, QUẬN ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI. LIÊN HỆ: 024. 38461530 - 028. 62647169 l SẢN PHẨM CÓ BÁN TẠI CÁC NHÀ THUỐC TRÊN TOÀN QUỐC Thời tiết lạnh giá khiến nguy cơ đột quỵ tăng cao Người bị suy thận đang lọc máu nhân tạo nên thực hiện chế độ ăn khoa học để cải thiện bệnh tốt nhất Tại sao đột quỵ thường tăng cao vào mùa lạnh? Khi thời tiết lạnh sâu hay rét đậm, rét hại, số ca bị đột quỵ tăng cao bất thường. Hàng năm số người bệnh nhập viện vì đột quỵ vào mùa lạnh tăng từ 15% đến 30%. Trung bình khi nhiệt độ giảm 2,9 độ C trong 24 giờ thì số ca bị đột quỵ tăng tới 11%, tỷ lệ này còn cao hơn ở những người đã có tiền sử bị đột quỵ và mắc các bệnh về tim mạch. Đặc biệt, các đối tượng ít vận động, nghiện thuốc lá, nghiện rượu, ăn uống thiếu khoa học cũng có nguy cơ cao mắc đột quỵ khi trời lạnh. Nguyên nhân khiến đột quỵ gia tăng vào mùa lạnh đó là: l Nhiệt độ giảm sâu, mạch máu bị co lại gây hẹp lòng mạch, khiến lượng máu đến não bị giảm, dễ hình thành cục máu đông gây đột quỵ. Mặt khác, khi mạch máu co lại cũng sẽ khiến huyết áp tăng cao, tăng áp lực trong lòng mạch. Mạch máu ở một số vùng co lại sẽ đẩy máu ra những khu vực ít chịu ảnh hưởng *Thực phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==