Đặc san Tri thức và Cuộc sống Xuân Giáp Thìn 2024

XUÂN GIÁP THÌN 2024 70 TRI THỨC & CUỘC SỐNG xướng danh thì kinh thành Huế thất thủ. Đến năm 1892, ông thi lại và đỗ Hoàng Giáp lúc 24 tuổi. Tuy đỗ cao, ông không ra làm quan mà về ẩn cư ở vùng núi Nưa, Nga Sơn, Thanh Hóa. Ông giữ chức Toản tu Quốc sử, rồi làm Đốc học tỉnh Ninh Bình. Nguyễn Phan Chánh (tuổi Nhâm Thìn, 1892 - 1984) Nguyễn Phan Chánh sinh tại Tiền Bạt, xã Trung Tiết, Thạch Hà, nay là phường Tân Giang, TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh. Ông là danh họa, bậc thầy của hội họa lụa Việt Nam. Những bức tranh lụa nổi tiếng của ông là Chơi ô ăn quan, Cô gái rửa rau trên cầu ao, Lên đồng, Bữa cơm, Những cô khâu đầm, Những người hát rong, Tiên Dung và Chử Đồng Tử… Tây, Tế tửu Quốc tử giám, Án sát Bình Định, rồi làm Chánh sứ Sơn Phòng kiêm Tuần phủ Hưng Hóa. Hưởng ứng phong trào Cần Vương, ông trở thành một trong những người lãnh đạo phong trào kháng chiến ở Bắc Kỳ, được phong làm Lễ bộ Thượng thư, sung hiệp thống Bắc Kỳ quân vụ. Phan Đình Phùng (tuổi Giáp Thìn, 1844 - 1895) Phan Đình Phùng có hiệu Châu Phong, tự Tôn Cát, là con cụ Phó bảng Phan Đình Tuyển, quê Đông Thái, La Sơn, Hà Tĩnh. Ông là sĩ phu nổi bật nhất tham gia vào các chiến dịch quân sự chống Pháp, lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) trong phong trào Cần Vương. Phan Đình Phùng nổi tiếng với ý chí và nguyên tắc sắt đá, không chịu đầu hàng ngay cả khi quân Pháp quật mồ mả tổ tiên, bắt giữ và dọa giết gia đình. Ông mất vì bị thương trong chiến đấu khi bị quân Pháp bao vây. Sau khi qua đời, ông được những người yêu nước tôn vinh như một vị anh hùng dân tộc. Nguyễn Thượng Hiền (tuổi Mậu Thìn, 1868 - 1925) Nguyễn Thượng Hiền tự Đình Nam, hiệu Mai Sơn, quê Liên Bạt, Ứng Hòa, Hà Đông (nay là Hà Nội). Ông là chí sĩ yêu nước nổi bật của Việt Nam giai đoạn chuyển giao giữa hai thế kỷ 19 và 20. Năm 1885, ông đỗ cử nhân khi mới 17 tuổi, thi Hội đỗ đầu, đang chờ Khu mộ cố Tổng Bí thư Trần Phú ở xã Tùng Ảnh, Đức Thọ, Hà Tĩnh. ẢNH, HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==