Đặc san Tri thức và Cuộc sống Xuân Giáp Thìn 2024

23 TRI THỨC & CUỘC SỐNG XUÂN GIÁP THÌN 2024 vôn xuông lân lư t là 3% và 4,5%; trân lãi suât huy đọng ky han dư i 6 tháng xuông mưc 4,75%. Theo đó, lãi suât huy đọng cua các ngân hàng thương mại (NHTM) giam manh tư 200 - 300 điêm co ban ơ tât ca ky han. Đên cuôi nam 2023, hâu hêt lãi suât huy đọng ky han 12 tháng cua các NHTM đêu ơ dư i mưc 6%; các NHTM lơn đêu đua lãi suât này vê mưc xâp xi 5% - 5,25%, thâp hon ca giai đoan Covid-19 (năm 2020 - 2021). Đánh giá về động thái của NHNN, TS Nguyễn Phúc Quý Thạnh, giảng viên Trường Đại học Ngân hàng TP HCM, cho rằng, năm 2023, NHNN phải đảm nhận nhiều mục tiêu từ kiểm soát lạm phát đến tỷ giá, tín dụng. Trong khi các nước trên thế giới và khu vực phải liên tục tăng lãi suất điều hành, Việt Nam lại là nước tiên phong trong việc giảm lãi suất điều hành mà vẫn có thể duy trì lạm phát năm 2023 ở mức 3,25%. Đây là “điểm sáng” trong chính sách tiền tệ. Việc kiểm soát lạm phát thành công là một trong những yếu tố quan trọng để gia tăng niềm tin vào đồng nội tệ, qua đó hạn chế những cú sốc về tỷ giá khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) liên tục tăng lãi suất lên mức kỷ lục 5,25% - 5,5% hiện nay. Chính nhờ niềm tin đó cùng việc NHNN chủ động điều hành tỷ giá thông qua dự trữ ngoại hối và giá bán USD đã giúp tỷ giá biến động trong tầm kiểm soát, trong khi nhiều quốc gia khác trên thế giới và khu vực đang phải đối mặt rất nhiều khó khăn. TS Quý Thạnh cho rằng, tăng trưởng tín dụng tính đến tháng 11/2023, mặc dù chỉ đạt 9,15%, không đạt mục tiêu đề ra, nhưng phù hợp với bối cảnh tăng được ghi nhận ở mức thấp và lãi suất cho vay còn neo ở mức cao. Theo đại diện của Ngân hàng Shinhan Việt Nam, để ứng phó sự dư thừa thanh khoản trong hệ thống, các ngân hàng đã nỗ lực thúc đẩy tăng trưởng tín dụng bằng cách tích cực hạ lãi suất và ra mắt những gói sản phẩm tái tài trợ. Đồng thời, do thị trường bất động sản suy thoái, gặp nhiều thách thức về thanh khoản, NHNN và Chính phủ đã hạ lãi suất, nới lỏng một số quy định về cho vay và phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Tuy nhiên, các tổ chức tín dụng vẫn gặp khó khăn về thanh khoản, kèm theo nhu cầu trên thị trường bất động sản giảm, khiến việc giải quyết vấn đề dòng tiền và thanh khoản của các trưởng kinh tế 5,05% của năm nay. Tuy nhiên, việc tăng trưởng mạnh tín dụng vào tháng 12/2023 đến 4,35% kéo theo tăng trưởng tín dụng cả năm 2023 lên 13,5% sẽ là yếu tố cần lưu ý trong việc kiểm soát lạm phát năm tới. Vì sao nhiều doanh nghiệp vẫn khó tiếp cận vốn vay? Chính sách tiền tệ chuyên dich tư trang thái kiêm soát "chạt che" ơ nhưng thơi điêm trư c đó sang "linh hoat, nơi long hon" của NHNN nhăm đáp ưng yêu câu câp thiêt, tháo gơ khó khan vê thanh khoan, tín dung, thúc đây phuc hôi, phát triên san xuât kinh doanh. Song thực tế các món giải ngân vẫn Theo TS Quý Thạnh, kinh tế toàn cầu còn nhiều biến động phức tạp. Nhưng với sự am hiểu về thực trạng thị trường và sự linh hoạt, chủ động trong điều hành chính sách tiền tệ, NHNN tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các chính sách vĩ mô khác, nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế gắn với mục tiêu kiểm soát lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và thị trường tiền tệ, ngoại hối và hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, trong bối cảnh nhu cầu tiêu dùng vẫn còn ở mức thấp trên thế giới và trong nước, để đạt được mức tăng trưởng trên, cần sự nỗ lực rất lớn từ phía NHNN, sự phối hợp chặt chẽ với các chính sách khác, đồng thời nâng cao sức khỏe, năng lực cạnh canh từ phía doanh nghiệp.

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==