Khoa học và Đời sống số 40/2022

Số 40 (4250) Thứ Năm (6/10/2022) TRI THỨC NHÂN LOẠI 14 ác nhà khoa học Thái Lan đang nghiên cứu và phát triển một loại thức ăn mới cho các phi hành gia của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA). Đó là “sâu sago” - ấu trùng giàu protein và chất béo của đuông dừa. Nhóm các chuyên gia thuộc Học viện Khoa học Y sinh Hoàng gia Chulaphon, Đại học Chulalongkorn, Đại học Giáo d c Valaya Alongkorn và một số công ty tư nhân Thái Lan đã trở thành nhóm duy nhất các nhà nghiên cứu từ châu Á lọt vào vòng thứ hai của cuộc thi quốc tế về lựa chọn thức ăn cho các phi hành gia sẽ thực hiện các chuyến bay đến các hành tinh khác của hệ mặt trời và vào không gian sâu. Cuộc thi này do NASA kết hợp với Cơ quan Quản lý Không gian Quốc gia Canada và Quỹ Methuselah t chức. M c đích của cuộc thi là nhằm tìm cách kéo dài tu i thọ cho con người. Từ món ăn phổ biến ở Đông Nam Á... Theo Bangkok Post, thức ăn mới mà các chuyên gia ở Thái Lan nghiên cứu là “sâu sago”. Loại thức ăn này đang được người dân ở miền Nam Thái Lan và một số nước lân cận sử d ng. “Sâu sago” là ấu trùng rất giàu protein và chất béo của đuông đỏ. Ở Việt Nam, chúng được gọi là đuông dừa hay đuông chà là. Đuông dừa là côn trùng thuộc họ vòi voi, bộ cánh cứng và là “kẻ thù số 1” của cây dừa vì hại chết cây. Vòng đời đuông dừa từ giai đoạn trứng đến thành trùng khoảng 6 - 6,5 tháng. Chúng có màu nâu đỏ, có vòi cong dài, đẻ trứng. Sau vài ngày, trứng ăn phong phú gồm: các loại hạt, bánh quy, cocktail tôm, thịt gà và rau, bít tết, bánh bơ đậu phộng, nước sốt táo... Hầu hết thực phẩm trên tàu vũ tr của NASA đều là loại ăn liền, đã được khử nước và hút chân không nhằm bảo quản chất lượng tốt nhất có thể cho phi hành đoàn. Thực đơn mà NASA chuẩn bị cho phi hành đoàn khá phong phú nhằm giúp họ không có cảm giác nhàm chán. Thỉnh thoảng khi có những sự kiện đặc biệt, phi hành đoàn cũng có thể thưởng thức một chiếc pizza, bánh sinh nhật hay bánh taco... để ăn mừng cùng nhau. Khi tham gia chuyến bay dài trên vũ tr và làm việc trong môi trường có trọng lực thấp, các phi hành gia thường ít thấy thèm ăn nhưng lại khó nhận biết khi nào đã no b ng và vẫn phải duy trì việc tập luyện nhẹ nhàng để đảm bảo sức khỏe. Theo đó, các phi hành gia luôn chú ý đến lượng calo trong mỗi túi đồ ăn để đảm bảo nạp đủ lượng thức ăn cần thiết cho cơ thể mỗi ngày.n C Lý do phi hành gia NASA ăn đuông dừa trên vũ trụ? TÂM ANH nở thành ấu trùng. Ấu trùng sống khoảng 2 tháng sẽ kéo kén làm nhộng, rồi thành trùng. Người ta thường ăn ấu trùng màu vàng nhạt, mũm mĩm, phình to giữa thân, có đầu. Đuông dừa đã trở thành món ăn khá ph biến ở Đông Nam Á trong suốt hàng trăm năm qua. ... đến bữa ăn trên vũ trụ Bên cạnh giá trị dinh dưỡng, đuông dừa còn có một ưu điểm khác là chúng dễ sinh sản và phát triển trong điều kiện không gian hẹp và đóng kín. Vì vậy, các phi hành gia có thể sử d ng loại thức ăn này trong các sứ mệnh chinh ph c vũ tr kéo dài. Các nhà khoa học Thái Lan cho hay sẵn sàng để các chuyên gia NASA đánh giá toàn diện kết quả công việc của họ vào đầu năm 2023, để rồi sau đó lọt vào giai đoạn thứ ba của cuộc thi. Trước khi t chức cuộc thi trên, NASA có một t dự án chịu trách “Sâu sago” là ấu trùng rất giàu protein và chất béo của đuông đỏ. Ở Việt Nam, chúng được gọi là đuông dừa hay đuông chà là. Đây là côn trùng thuộc họ vòi voi, bộ cánh cứng và là "kẻ thù số 1" của cây dừa. Nhữngsựthật thúvị vềconđuôngdừaởViệtNam Đuông dừa được coi là một món ăn ngon và b dưỡng ở Việt Nam và các quốc gia lân cận. Xung quanh những con sâu béo núc này có nhiều điều thú vị. Trên phương diện khoa học, đuông dừa là ấu trùng của loài côn trùng có tên khoa học là Rhynchophorus ferrugineus, thường gọi là mọt cọ đỏ. Đây là một loài côn trùng cánh cứng thuộc họ Bọ vòi voi (Curculionidae), dài 2-4 cm, sống ở các vùng nhiệt đới thuộc châu Á. Vào mùa sinh sản, mọt cọ đỏ cái trưởng thành bay tới các thân cây dừa một số loài cây thuộc họ Cau khác như cau, chà là, cọ Sago... và dùng vòi đ c lỗ vào thân cây hoặc chui vào những kẽ nứt, lỗ hang có sẵn do loài khác để lại. Khi vào bên trong, chúng đẻ từ vài ch c tới vài trăm quả trứng trông giống hạt gạo. Sau khoảng 3 đến 4 ngày, trứng sẽ nở ra ấu trùng có màu trắng, dài. Ấu trùng của mọt cọ đỏ - con đuông - sống từ 50-70 ngày trong thân cây. Suốt thời gian này chúng đ c khoét liên t c và trở nên béo mập, đạt chiều dài từ 40 – 50mm. Đây là lúc đuông được con người khai thác để làm thực phẩm. Sau đó, đuông bắt đầu giai đoạn nhộng. Nhộng nằm trong một kén hình bầu d c được tạo thành bằng các sợi xơ có trong thân cây hoặc bẹ lá. Trong cái kén này, chúng trải qua những biến đ i lớn trong 15-20 ngày. Kết thúc quá trình nhộng, mọt cọ đỏ trưởng thành chui ra khỏi kén, bay ra ngoài để tìm bạn tình, bắt đầu một chu kỳ sinh sản mới... Ở Việt Nam, trùng đuông thường được ăn sống với nước mắm trong món ăn gọi là “đuông lội sông”. Các phương cách chế biến khác bao gồm nướng và hấp, được ăn kèm với gạo nếp và rau sống hoặc nấu với cháo. Mặc dù được coi là một thực phẩm có giá trị cao, đuông dừa có thể trở thành sâu hại nếu phát triển quá mức ở các vùng trồng dừa thương phẩm, như khu vực Bến Tre của Việt Nam. Từ năm 2016, theo Nghị định 31 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật, đuông dừa đã trở thành đối tượng bị cấm nuôi và buôn bán ở Việt Nam. THANH BÌNH Mọt cọ đỏ - loài côn trùng cánh cứng thuộc họ Bọ vòi voi (Curculionidae). Ấu trùng của mọt cọ đỏ - con đuông. nhiệm nghiên cứu để cung cấp cho các phi hành gia sống và làm việc trong môi trường không trọng lực một hệ thống thực phẩm an toàn, dinh dưỡng và cân bằng. Theo đó, trong hơn 50 năm qua, các nhà khoa học đã cung cấp cho phi hành gia NASA thực đơn bữa Đuông dừa có thể trở thành món ăn trong tương lai của phi hành gia NASA. ẢNH: MARK WIENS/TWITTER. Các phi hành gia thưởng thức bữa ăn trên tàu Skylab (1973 - 1974).

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==