Khoa học và Đời sống số 37/2022

Số 37 (4247) Thứ Năm (15/9/2022) 5 SỨC KHỎE MỚI hại nhansắc Mức phạt cơ sở làmđẹp, spa, thẩmmỹ viện hoạt động dịch vụ “chui” Theo luật sư Đỗ Ngọc Oánh, thuộc Đoàn Luật sư TPHCM, các cơ sở làm đẹp, spa, thẩm mỹ viện hoạt động dịch vụ “chui” trên thực tế là những cơ sở thẩm mỹ hoạt động không có giấy phép, hoặc có giấy phép nhưng thực hiện dịch vụ làm đẹp vượt phạm vi chuyên môn, không tuân thủ theo quy định pháp luật hiện hành. Tùy theo mức độ vi phạm, thẩm mỹ viện “chui” có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại khoản 6, khoản 7 Điều 39 Nghị định 117/2020/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi điểm b khoản 9 Điều 2 Nghị định 124/2021/NĐ-CP). Theo đó, về trách nhiệm của cơ sở thẩm mỹ, việc cung cấp dịch vụ thẩm mỹ trái phép có thể bị phạt tiền từ 40 - 50 triệu đồng, đồng thời bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung là đình chỉ hoạt động trong thời hạn từ 12 - 24 tháng. Ngoài ra, hành vi tiêm filler nếu gây ra các biến chứng nghiêm trọng, gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương từ 61% trở lên hoặc gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000đ trở lên hoặc khách tiêm tử vong do tiêm filler, thì nhân viên trực tiếp thực hiện phẫu thuật có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội Vi phạm quy định về khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, pha chế, cấp phát, bán thuốc hoặc dịch vụ y tế khác theo quy định tại Điều 315 Bộ Luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017 và có thể phải đối diện với mức phạt cao nhất lên tới 15 năm tù. Đồng thời, người thực hiện hành vi này còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 - 50.000.000đ, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 - 5 năm. Q.HƯƠNG Trách nhiệm thuộc về chính quyền địa phương! Trao đổi với phóng viên Báo Tri thức và Cuộc sống, PGS.TS.BS Đỗ Quang Hùng, Phó Chủ tịch Hội Phẫu thuật thẩm mỹ TPHCM cho rằng, hiện nay, tình trạng cơ sở chăm sóc sắc đẹp như spa, thẩm mỹ viện được cấp phép mở vô tội vạ, chủ spa thực hiện dịch vụ vượt phạm vi cho phép, đánh đổi sức khoẻ, tính mạng khách hàng, gây mất an ninh trật tự xã hội... Việc giám sát, phát hiện và cảnh báo rất quan trọng, phần lớn là thuộc trách nhiệm chính quyền địa phương, cụ thể là UBND và công an phường - xã hoặc các tổ dân phố, ấp... Nên giao rõ nhiệm vụ cho Chủ tịch phường, spa nào vi phạm thì Chủ tịch phường phải chịu trách nhiệm, không thể để tình trạng đùn đẩy trách nhiệm vòng quanh: Chính quyền địa phương đẩy trách nhiệm cho Sở Y tế. Sở Y tế đẩy cho Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, thiệt thòi thì người dân chịu. Địa phương phải là đơn vị thẩm định kỹ nhất về chứng chỉ hành nghề, nơi cấp chứng chỉ nghề, chuyên môn nghiệp vụ của người đến xin cấp phép mở dịch vụ spa... Đã cho mở dịch vụ thì phải thường xuyên kiểm tra giám sát hoạt động. Trong quá trình này, nếu khó khăn có thể đề nghị kết hợp liên ngành với Sở Y tế, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, Công an cùng vào cuộc thực hiện. Và đã kiểm gia giám sát phải thực sự nghiêm minh, không có chuyện tư túi xin – cho. Nhưng rõ ràng hiện nay chính quyền địa phương chưa hoàn thành nhiệm vụ, quá lỏng lẻo trong khâu kiểm tra giám sát các cơ sở làm đẹp, kiểm tra cho có, kiểm tra xuề xoà, thấy cái sai rõ như ban ngày nhưng dường như “lờ” đi. Dẹp “loạn” bát nháo đào tạo, thực hiện loại hình dịch vụ làm đẹp, chăm sóc da, chúng ta hãy từ bỏ suy nghĩ sai lầm, cái gì liên quan đến y tế thì y tế chịu trách nhiệm, liên quan đến đào tạo thì giáo dục chịu trách nhiệm, phải cùng chung tay thực hiện, chế tài xử lý nghiêm minh sai phạm thì mới mong có một thị trường spa, thẩm mỹ viện đúng với ý nghĩa của nó. H.QUỲNH đóng ký quỹ cho em 2 triệu đồng và cam kết sau khi học xong phải làm việc tại đây ít nhất là một năm. Học tại spa của em, học viên được thực hành ngay trên da thật của khách rất nhanh lành nghề. Chứng chỉ đào tạo nghề cho học viên thường thì spa chúng em liên kết với trung tâm dạy nghề”. Tại một cơ sở ở Thủ Đức, quảng cáo là “trung tâm đào tạo” học viên thẩm mỹ, spa được cho là nổi tiếng do dược sĩ D. làm chủ, học viên chủ yếu học lấy chứng chỉ hành nghề spa trên địa bàn thành phố và nhiều tỉnh lân cận. Các học viên còn được vị dược sĩ này dạy tiêm chích da mặt, khuyến khích việc truyền trắng da trực tiếp vào tĩnh mạch, đồng thời giới thiệu sản phẩm dùng tiêm tĩnh mạch truyền trắng... Chưa bao giờ “cầm tờ A4 đời đời ấm no” trong ngành thẩm mỹ lại nhanh như vậy. Đây có lẽ là lý do mà các khóa học cấp tốc đào tạo “ăn xổi”, “học ít làm liều” ngày càng nở rộ. Và hệ lụy nhãn tiền của việc “thả nổi” ngành nghề này là liên tiếp xảy ra các ca biến chứng do thẩm mỹ, gây tổn hại sức khỏe, thậm chí cả tính mạng của khách hàng. Vậy câu hỏi được đặt ra, công tác quản lý giám sát hoạt động, kinh doanh, đào tạo nghề spa, thẩm mỹ của các cơ sở làm đẹp vẫn đang bị buông lỏng? Đến bao giờ mới diệt tận tốc tình trạng bát nháo từ cung cấp dịch vụ đến đào tạo tại các cơ sở thẩm mỹ?n Mới đây, bà Lê Thiện Quỳnh Như, Phó Chánh Văn ph ng S Y t (TPHCM) cho bi t, để kiểm soát và ngăn chặn hành vi vi ph m pháp luật liên quan đ n thẩm mỹ, S Y t đ có văn bản 2485 gửi Ch tịch UBND quận huyện và TP Th Đ c (TPHCM) tăng cường, quản lý các ho t động hành ngh thẩmmỹ. Đ nghị UBND chỉ đ o ph ng y t và các ph ng chuyên môn tăng cường rà soát, cấp giấy phép kinh doanh và hậu kiểm sau khi đ cấp giấy phép kinh doanh. Xử lý nghiêm các cơ s có vi ph m và công khai k t quả xử lý trên các phương tiện thông tin đ i chúng. Kiên quy t không để xảy ra tình tr ng thực hiện các kỹ thuật xâm lấn, thẩm mỹ t i các cơ s không có giấy phép ho t động đúng quy định. S Y t sẽ ph i h p với S Lao động –Thương binh và X hội, Công an TPHCM, UBND quận huyện và TP Th Đ c kiểm tra các cơ s đào t o v dịch vụ thẩmmỹ liên quan tới lĩnh vực y t , công b công khai việc xử lý vi ph m, công b danh sách đơn vị đư c cấp phép. Spa quảng cáo là Mỹ viện tắm trắng da, nhận đào tạo học viên. Bạn đọc phản ánh spa tại quận Gò Vấp, TPHCM thực hiện các dịch vụ xâm lấn, có gây tê, tiêm tê, nhận đào tạo học viên.

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==