Số 35 (4245) Thứ Năm (1/9/2022) DOANH NGHIỆP - HỘI NHẬP 18 ình trạng doanh nghiệp khai và tăng khống vốn điều lệ khá phổ biến hiện nay. Nếu cơ quan điều tra “soi” doanh nghiệp nào, nhất là các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán, ít nhiều việc tăng vốn đều có vấn đề. Vụ việc Công ty Cổ phần Xây dựng FLC Faros (mã chứng khoán ROS) đã tăng vốn điều lệ từ 1,5 tỷ đồng vào tháng 3/2014 lên 4.300 tỷ đồng vào tháng 3/2016, tương ứng gấp 2.867, khiến dư luận dậy sóng. Ông Trịnh Văn Quyết, nguyên Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC cùng một số đồng phạm đang bị điều tra mở rộng về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Phản hồi về FLC Faros, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cho biết, doanh nghiệp này tăng vốn ảo trước khi lên sàn, vi phạm Luật Doanh nghiệp, không thuộc sự điều chỉnh của Luật Chứng khoán và không chịu sự quản lý, giám sát của Ủy ban và Bộ Tài chính. Nhiều doanh nghiệp khai, tăng khống vốn điều lệ để… làm đẹp hồ sơ Theo tìm hiểu của phóng viên Khoa học và Đời sống, thời gian qua, không chỉ Công ty FLC Faros, mà nhiều doanh nghiệp đã khai, tăng khống vốn điều lệ. Tình trạng này khá phổ biến, vì điều này nhằm thể hiện sức sống và tiềm lực phát triển của doanh nghiệp trên thị trường kinh tế. Nhà đầu tư khi nhìn Trích Sài, Hà Nội và Tổng Giám đốc là ông Bùi Văn Việt (SN 1953, trú tại xã Trường Yên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội). Năm 2018, doanh nghiệp đăng ký thành lập với số vốn điều lệ 132 tỷ HẢI NINH Mới đây, hàng loạt nhà băng công bố sẽ tăng vốn đi u lệ, trong bối cảnh sau khi đ án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025” được phê duyệt. Cụ thể, với hơn 3,77 tỷ cổ phiếu đang lưu hành, Ngân hàng MBBank mới đây dự kiến phát hành thêm 755,6 triệu cổ phiếu mới, tăng vốn điều lệ từ hơn 37.700 tỷ đồng hiện tại lên trên 45.339 tỷ đồng. Qua đó trở thành ngân hàng niêm yết lớn thứ 4 sau BIDV, VietinBank và Vietcombank. Kienlongbank được cho phép tăng vốn điều lệ tối đa thêm hơn 578 tỷ đồng bằng hình thức phát hành cổ phiếu để trả cổ tức cho cổ đông hiện hữu từ nguồn lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. Sau khi hoàn tất các thủ tục tăng vốn theo quy định của pháp luật, mức vốn điều lệ của nhà băng này từ 3.652,8 tỷ đồng sẽ tăng lên 4.231,2 tỷ đồng. Trước đó, Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) đã thông qua chốt danh sách cổ đông vào ngày 3/6 để chi trả cổ tức năm 2021 bằng cổ phiếu với tỷ lệ 25%. Hiện ACB có 2,7 tỷ cổ phiếu đang lưu hành nên sẽ cần phát hành mới hơn 675 triệu đơn vị. Sau khi trả cổ tức vốn điều lệ của ACB sẽ tăng từ 27.019 tỷ đồng lên 33.774 tỷ đồng. Ngoai ra, hàng loạt ngân hàng như Techcombank, Vietcapital Bank, SeABank, OCB… đều được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận việc tăng vốn điều lệ. Việc các ngân hàng tăng vốn mạnh mẽ diễn ra trong bối cảnh sau khi đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025” được công bố. Đề án này nêu rõ, đến năm 2025, nhóm ngân hàng có tiềm lực tài chính, năng lực cạnh tranh, quy mô lớn phải có vốn điều lệ tối thiểu đạt 15.000 tỷ đồng. Còn nhóm ngân hàng có tiềm lực tài chính, năng lực cạnh tranh, quy mô nhỏ - trung bình và ngân hàng thương mại có vốn nước ngoài, vốn điều lệ tối thiểu đạt 5.000 tỷ đồng. MINH QUANG TĂNG KHỐNG VỐN ĐIỀU LỆ: Luật Doanh nghiệp năm 2020 không quy định mức vốn điều lệ cụ thể đối với doanh nghiệp nói chung. Tùy vào khả năng kinh tế của chủ sở hữu và mục đích hoạt động mà doanh nghiệp sẽ tự quyết định mức vốn điều lệ cụ thể. Thủ tục tăng vốn điều lệ của doanh nghiệp là công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty cổ phần là khá đơn giản. Khi đầy đủ giấy tờ, thủ tục, Sở Kế hoạch và Đầu tư sẽ tiếp nhận hồ sơ và xem xét cấp lại giấy đăng ký kinh doanh. Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm thẩm tra, kiểm tra hồ sơ xác định các điều kiện để tăng vốn điều lệ theo quy định của pháp luật. Doanh nghiệp sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới, phải thông báo công khai trên Cổng Thông tin Quốc gia về đăng ký doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục và phải trả phí theo quy định. “Soi”…doanh nghiệp vào các báo cáo tài chính, số vốn của doanh nghiệp để quyết định đầu tư. Dư luận từng xôn xao với các vụ vốn điều lệ ảo gồm: Vụ việc ông Nguyễn Vũ Quốc Anh (SN 1986) sáng lập một loạt công ty, trong đó, Công ty CP Tập đoàn Đầu tư Công nghệ Tự động Toàn cầu (Auto Investment Group) với vốn điều lệ đăng ký ban đầu 500.000 tỷ đồng (khoảng 21,7 tỷ USD) tại Sở Kế hoạch và Đầu tư TPHCM. Tháng 2/2020, 3 cá nhân Trần Gia Phong, Kim Thị Phương, Nguyễn Hoàn Sơn đã đăng ký thành lập Công ty CP Tư vấn đầu tư quốc tế và dịch vụ, thương mại USC, trụ sở tại thôn Lai Xá (xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội), với vốn điều lệ 144.000 tỷ đồng. Tại Hà Nội, Cổng Thông tin Quốc gia về đăng ký doanh nghiệp cũng ghi nhận trường hợp Công ty CP Tập đoàn Đầu tư và Thương mại Toàn Cầu thành lập ngày 9/11/2018, có trụ sở tại phố Điểm nhà băng đồng loạt tăng vốn “khủng”
RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==