Khoa học và Đời sống số 35/2022

Số 35 (4245) Thứ Năm (1/9/2022) 10 CHUYỆN ĐỜI Ở đô tuôi bên kia dôc cua cuôc đơi nhưng tình yêu của ông Nguyễn Văn Thành (86 tuôi) va ba Nguyễn Thị Thủy (85 tuôi) dù muộn màng nhưng nguyên ven như nhưng ngay mới yêu. Chuyện tình “vợ nhặt” Trải qua gần 50 năm sống cuộc sống không nhà, không cửa, mãi đến cuối đời, ông Thành - bà Thủy mới có được một “mái nhà” che mưa che nắng nằm ngay dưới chân cầu Long Biên, nó được làm bằng 24 chiếc thùng phuy và những mảnh gỗ ghép vào với nhau được neo đậu bên bờ bãi giữa Sông Hồng. “Ngôi nhà” nhỏ của vợ chồng ông Thành đơn sơ, nằm nép mình bên bờ sông Hồng. Chiếc nhà phao nhỏ lênh đênh trên sông là nơi sinh sống của ông bà suốt mấy chục năm qua. Xung quanh thuyền, ông Thành che chắn những tấm bạt – thứ phế liệu được nhặt về từ những đống rác. Ông bà không sinh được con nên cùng nhau ở vậy sống qua ngày. Cả trong những ngày khó khăn nhất cũng luôn đồng hành cùng nhau, có rau ăn rau, có cháo ăn cháo. Ông Thành và bà Thủy có cùng số phận lang thang từ bé. Ông Thành chỉ nhớ quê mình ở Thanh Hoá, cha mẹ ông mất sớm, anh em tứ tán khắp nơi kiếm ăn. Từ khi hơn 10 tuổi, ông mồ cô cha mẹ, lâm vào cảnh không anh em họ hàng thân thích, nên khi ấy phải sống lang thang khắp đường phố làm đủ thứ nghề từ quét rác, rửa bát, ai thuê gì làm nấy để sống qua ngày. Đến năm 16 tuổi, ông bắt đầu ra Hà Nội và được một người phụ nữ không con cái nhận làm con nuôi, nhưng được vài năm thì người này bệnh tật rồi qua đời. Ông Thành khi ấy lại tiếp tục phải sống bơ vơ không người thân thích ở đất Hà thành. chuyện kia lại quát ầm lên, thê nhưng gắn bó với nhau đến nay cũng khoảng 50 năm, họ chưa bao giờ cãi nhau hay giận dỗi dù cuộc sống luôn thiếu thốn. Ngày trước khi còn khỏe mạnh, ông Thành lam công viêc “chăng giông ai” đo la vớt xác chết trôi trên sông. Hơn 20 năm, ông không nhớ nổi mình đã vớt được bao nhiêu ngươi, cứu vớt bao linh hồn bơ vơ trong giá lạnh. “Mình làm phúc thôi, có lẽ vì thế mà ông trời thương vợ chồng tôi, bao nhiêu năm nay sông bươn trải khắp nơi mà không ốm đau gì cả”, ông Thành chia sẻ. Ở bãi giữa này không phải ai muốn ở thì ở, ông Thành làm việc thiện nên người ta cho ông tá túc nơi này. “Có người công an ở bên Ngọc Thuỵ, Gia Lâm ra chơi với ông bà, thấy ông bà già chú ấy bảo: “Ông bà có giấy tờ thì đưa đây con làm bảo hiểm y tế cho để sau này ốm đau khỏi phải lo” nhưng chúng tôi làm gì có giấy tờ gì. Thế là chú ông an cũng đành chịu, chú cho ông bà mấy trăm nghìn rồi về”, ông Thành kể. Cuộc sống nghèo, không tài sản, không con cái nhưng ông bà Thành, Thuỷ lại sống rất hạnh phúc và cũng nhận được rất nhiều tình thân trong thiên hạ. Đó là những người ra sông tắm, họ thường mang thức ăn dư thừa ra cho ông bà để ông bà đỡ phải chợ búa. Mấy năm trở lại đây, ông bà nhận thêm người con nuôi - cũng là người sống lang bạt ở xóm phao. Anh con nuôi phụ giúp bà Thủy những lúc ông Thành vắng nhà. Ở tuổi đã xế chiều, ông bà chỉ thích có người đến thăm cho đỡ buồn và cũng chưa một lần dám mơ đến đám cưới, chỉ mong sống với nhau đến hết phần đời còn lại. Nhưng rồi điều kỳ diệu đã tới. Khi nghe được câu chuyện của ông bà một nhiếp ảnh gia nổi tiếng đã ngỏ lời muốn được ghi lại cho ông bà những khoảnh khắc đẹp trong tình yêu. Phận đời kiếm ăn qua ngày chẳng dám mơ đến chuyện làm đám cưới nên được ngỏ lời, ông bà mừng lắm, đồng ý. Bà được mặc áo cưới, ông được mặc comple, dù chỉ là chụp ảnh nhưng bà Thủy thấy giống như một giấc mơ. Những ngày sau đó, bộ ảnh cưới của ông bà được đăng tải trên các trang báo và mạng xã hội đã thu hút hàng ngàn người quan tâm và chia sẻ.n Khu bãi giữa sông Hồng ai cũng biết câu chuyện hài hước và cảm động về môi tinh săt son 50 năm của đôi vơ chông nhăt rac. NAM PHONG Năm 1969, số phận đưa ông đến gặp bà Thủy cùng cảnh nhặt rác kiếp sống rồi nên duyên vợ chồng. Trên cánh tay ông Thành vẫn còn dòng chữ 2/6/1969, đó chính là ngày cưới của ông bà. Câu chuyện “nhặt vợ” hài hước mà cảm động của hai ông bà đến giờ không ai khu bãi giữa sông Hồng không biết. Ngày ấy, khi ông đang đi lang thang ở ga Hà Nội thì nhìn thấy bà đang ngồi nhặt những hạt gạo người ta làm rơi để cho vào ống bơ mang về nấu. Sau khi nồi nói chuyện, ông Thành ngỏ lời muốn đón bà Thủy về làm vợ. Đang khó khăn, bỗng có người thương tình, bà đồng ý. Rồi ông bà song hành cùng nhau từ ấy cho đến giờ. Hai vợ chồng ông Thành rất muốn có con nhưng không thành, nhưng không vì vậy mà rời bỏ nhau, mà còn lấy đó làm động lực để bấu víu vào nhau. Từ tháng 8/2018, bà Thủy bị mù nên cuộc sống từ đó càng khó khăn hơn. Moi sinh hoat va viêc kiêm sông đêu dưa vao ông Thành. Khi được hỏi về ước mơ lúc tuổi già, bà Thủy chỉ khẽ cười rồi bảo: “Có dám mơ gì đâu cái cảnh này, chỉ cầu trời đừng cho bệnh tật gì vì chúng tôi chẳng có đồng nào để chữa trị”. Đô vât trong nha ông ba chăng co gi đang gia ngoai chiêc đai va chiêc xe đap đươc cac ca nhân, đôi, nhom... ung hô. Đây cung la nguôn vui, giai tri duy nhât cua đôi vơ chông gia. «Tô âm» cua ông ba lênh đênh trên sông rộng khoảng 15m2, trong phòng đủ loại đồ đạc nhưng được xếp gọn gàng ngăn nắp, phần nhiều đồ sinh hoạt như chăn màn, bắt đũa… cung đều được mọi người ủng hộ. Giấc mơ cổ tích Hằng ngày, cư tâm 20h tôi, ông Thành lai đạp xe đi nhặt rác trên phố quanh chợ Long Biên đên nưa đêm, người ta cho gì thì ăn nấy, có đồ ngon đều để dành để mang về cho vơ ăn. Ngày may mắn nhặt được nhiều thì ông kiếm được được khoảng 20.000 – 30.000đ/ngày. Kê tư ngay măt vơ không con nhin đươc, đêm đi làm, ông Thành phai khóa cửa để bà Thủy trong nhà vì sợ bà không nhìn được lại vấp ngã. Khỏe mạnh nhưng ông bị chứng lãng tai, phải nói thật to may ra ông mới nghe được lõm bõm rồi đoán ý. Tính bà lại nóng, cứ thấy ông chuyện nọ xọ Không được học hành, không có sự nghiệp, không nhà ở cố định, không có sự đảm bảo về tương lai vững chắc... nhưng tình yêu của hai ông bà hơn 50 năm trôi qua vẫn tươi mới như ngày đầu. Ông Thành không có nhà lầu, xe hơi, hoa đẹp tặng vợ nhưng bù lại, luôn có những câu nói khiến bà Thủy ấm lòng. Người phụ nữ nào không mủi lòng khi nghe câu nói: “Bây giờ có Hoa hậu ngồi bên cạnh thì bà vẫn là nhất” hay “Sợ vợ là đúng, là hạnh phúc”. Những câu nói nổi tiếng của ông Thành - bà Thủy khiến ai cũng đồng tình rằng tình yêu của họ đẹp còn hơn cả ngôn tình. Mối tìnhsắt son 50nămcủađôi vợchồngnhặt rác Ông Thành và bà Thủy có cùng số phận lang thang từ bé. Khu tập thể dục của một câu lạc bộ cựu chiến binh ở xã Ngọc Thụy, huyện Gia Lâm, Hà Nội là nơi ở của vợ chồng ông Nguyễn Văn Thành (quê Thanh Hoa) và vợ là bà Nguyễn Thị Thủy (quê Thai Binh). Số phận đưa ông đến gặp bà Thủy cùng cảnh nhặt rác kiếm sống rồi nên duyên vợ chồng từ năm 1969. “Ngôi nhà” nhỏ của vợ chồng ông Thành đơn sơ, nằm nép mình bên bờ sông Hồng.

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==