Tri thức và Cuộc sống số Tết Quý Mão 2023

8 TRITHỨC&CUỘCSỐNG TẾTQÚYMÃO2023 “TỰ MÌNH, TỰ SOI, TỰ SỬA” không nhút nhát; hay hỏi; nhẫn nại; hay nghiên cứu, xem xét; vị công vong tư; không hiếu danh, không kiêu ngạo; nói thì phải làm; giữ chủ nghĩa cho vững; hy sinh; ít lòng ham muốn về vật chất; bí mật. TSKH PHAN XUÂN DŨNG Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam “CON NGƯỜI KHÔNG PHẢI THÁNH THẦN, AI CŨNG CÓ PHẦN THIỆN, ÁC Ở TRONG LÒNG. QUAN TRỌNG LÀ MỖI NGƯỜI CẦN: TỰ MÌNH PHẢI, ĐỐI VỚI NGƯỜI PHẢI, LÀM VIỆC PHẢI; THEO ĐÓ BIẾT TỰ SOI, TỰ SỬA, KIÊN QUYẾT CHỐNG LẠI CÁI XẤU...”, TSKH PHAN XUÂN DŨNG - CHỦ TỊCH LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM NÓI. Chào Xuân Quý Mão 2023, Báo Tri thức và Cuộc sống xin giới thiệu bài viết của TSKH Phan Xuân Dũng, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam. “Tự mình” Năm 1927, trong cuốn Đường Kách Mệnh, khi bàn về người cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập ba mối quan hệ: 1/Tự mình phải; 2/ Đối với người phải và 3/ Làm việc phải. Về lý luận và thực tiễn, “đối với tự mình” là nói đến yếu tố chủ quan, yếu tố bên trong; còn “đối với người” là nói đến yếu tố khách quan, yếu tố bên ngoài. Triết học mácxít chỉ ra rằng, yếu tố chủ quan - yếu tố bên trong là yếu tố đóng vai trò quyết định. Bác Hồ của chúng ta đã nêu cụ thể, rất kỹ và rõ về 14 tiêu chuẩn “tự mình phải”. Đó là: cần kiệm; hòa mà không tư; cả quyết sửa lỗi mình; cẩn thận mà GÓC NHÌN TÂN XUÂN

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==