Khoa học và Đời sống số 01/2023

Số 1 (4263) Thứ Năm (5/1/2023) 20 DOANH NGHIỆP - HỘI NHẬP Sau thăng trầm từ biến cố trái phiếu làm cổ phiếu lao dốc không phanh, CTCP Tập đoàn Địa ốc No Va (Novaland, NVL) đã tiến hành công cuộc cải tổ, tái cấu trúc và đưa ông Bùi Thành Nhơn trở lại “ghế nóng”… hồi sinh với sự trở lại của Chủ tịch Bùi Thành Nhơn? Ông Lê Viết Hải Chủ tịch HĐQT CTCP Tập đoàn Xây dựng Hoà Bình (HBC) cho biết, những ngày gần đây, trên các phương tiện thông tin đại chúng đang xuất hiện các thông tin đề cập đến việc thay đổi nhân sự lãnh đạo chủ chốt của công ty theo chiều hướng ảnh hưởng xấu. Những phát ngôn hay trình bày của bất kỳ các cá nhân nào khác, dưới bất kỳ hình thức nào đều là không chính thống và không thể hiện ý chí của công ty hay hướng đến việc bảo vệ lợi ích chung cho công ty và tất cả cổ đông công ty. Những cá nhân nói trên mà chủ yếu là những người không phải cổ đông của công ty, đang thực hiện các hành vi sai trái không chỉ nhằm bôi nhọ uy tín, danh dự của tôi mà còn nhằm mục đích chiếm quyền quản lý công ty và không loại trừ động cơ tiếp tay cho các thế lực tài lực nhằm thâu tóm công ty. “Với cương vị là người sáng lập đã cống hiến toàn bộ tâm huyết của mình cho công ty, đồng thời cũng là cổ đông lớn của công ty, tôi vẫn đang nỗ lực bằng tất cả nguồn lực để ngăn cản bất kỳ âm mưu, hành vi nào ảnh hưởng xấu đến sự phát triển bền vững của công ty hay quyền lợi của tất cả cổ đông, những người đã và đang đặt niềm tin vào tôi. Với tất cả sự chân thành, tôi kính mong quý cổ đông công ty hãy cân nhắc, suy xét một cách thận trọng trước những thông tin, hành vi sai trái gây tổn hại đến công ty. Tôi tin rằng chỉ cần tất cả cổ đông công ty đoàn kết, đồng hành cùng nhau thì chúng ta có thể đưa công ty vượt qua mọi khó khăn thử thách” - trích tâm thư của ông Lê Viết Hải. ANH NHI Chủ tịch Hoà Bình Lê Viết Hải: Nghi có thế lực muốn chiếmquyền quản lý? ANH NHI Hội đồng quản trị (HĐQT) Novaland mới đây ban hành Nghị quyết thông qua danh sách ứng viên được cổ đông đề cử vào vị trí thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2021-2026 với duy nhất một ứng viên là ông Bùi Thành Nhơn. Ông Bùi Thành Nhơn từng là Chủ tịch HĐQT Novaland trước khi rời khỏi HĐQT công ty hồi tháng 4 năm nay (nhưng vẫn là Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Novagroup). Bùi Thành Nhơn: Là doanh nhân, phải chấp nhận đối diện khó khăn, thách thức Trong chiến lược tái cấu trúc toàn diện nhằm ứng phó với tình hình khó khăn hiện tại hồi cuối tháng 11/2022, Novaland đã có thông tin về sự trở lại của ông Bùi Thành Nhơn với cương vị là Chủ tịch HĐQT. “Tôi trở lại với vai tr Chủ tịch HĐQT và là đại diện pháp luật của Novaland vì tôi ngh rằng, đã là doanh nhân - chúng ta phải chấp nhận đối mặt với khó khăn và thách thức. Vì trở ngại này vừa vượt qua thì khó khăn khác sẽ đến. Tôi mong rằng, với ý thức luôn thượng tôn pháp luật và tập trung vào lõi chuyên môn, khối rubic màu xanh sẽ tiếp tục toả sáng khắp các tỉnh thành, góp ph n mang lại niềm vui, hạnh phúc cho hàng triệu khách hàng, tiếp tục góp ph n vào một nước Việt Nam phát triển”, ông Bùi Thành Nhơn chia sẻ. Hiện tại, ông Bùi Thành Nhơn đang nắm 4,96% vốn cổ phần của Novaland. Vợ và con trai Bùi Cao Nhật Quân – sau đợt giải chấp tháng 11/2022, đang nắm tổng cộng 6,79%. CTCP Diamond Properties nắm 10,41% và CTCP Novagroup nắm 34,4%. Đây là 2 công ty do gia đình ông Nhơn sở hữu, vừa nhận chuyển nhượng lượng lớn cổ phiếu NVL từ vợ chồng ông Nhơn vào tháng 10/2022. Cổ phiếu được đẩy trần rồi lại tụt áp Thông tin ông Bùi Thành Nhơn sẽ quay trở lại “ghế nóng” giúp cổ phiếu NVL của Novaland sáng 29/12 có lúc đã tăng trần lên 15.350 đồng trước khi hạ bớt độ cao. Theo thống kê, mã này đã được giao dịch với mức giá trần lên tới hơn 5 triệu cổ phiếu trong tổng số 14,75 triệu cổ phiếu sau khi có nghị hạn lại có xu hướng giảm so với đầu năm, đạt 27.787 tỷ đồng, giảm nhẹ 5%. Novaland đang đẩy mạnh thanh toán các khoản trái phiếu trước hạn trong thời gian gần đây. Tính từ đầu tháng 12 đến nay, đã 4 lần doanh nghiệp tiến hành mua lại trái phiếu trước hạn. Các công ty con của Novaland cũng có nhiều lần mua lại trái phiếu trước hạn. Có thể thấy, Novaland đang từng bước cấu trúc toàn diện để đưa doanh nghiệp về bức tranh tươi sáng hơn khi giảm bớt nợ vay, đảm bảo an toàn để kênh thu hút vốn từ thị trường chứng khoán hiệu quả. Tuy nhiên nhiều người lo ngại, quá trình tái cấu trúc nợ của Novaland còn kéo dài. Vấn đề trái phiếu đáo hạn có thể mới chỉ được giải quyết trong năm 2022 và còn một lượng lớn trong năm 2023. Bên cạnh đó, doanh nghiệp gặp vướng mắc pháp lý ở một số dự án trong khi thị trường bất động sản vẫn trầm lắng. Và sự trở lại của ông Bùi Thành Nhơn có thể làm hồi sinh doanh nghiệp bất động sản nổi tiếng phía Nam này?n nghiệp bất động sản, từ 0,2 – 04%, hiện vẫn đang ở mức không lành mạnh. Nợ vay đạt 71.742 tỷ đồng bao gồm 11.346 tỷ đồng nợ vay ngân hàng, 50.489 tỷ đồng nợ trái phiếu và nhiều khoản vay khác. Chủ nợ cho các khoản vay tín dụng lớn nhất của Novaland là ngân hàng Credit Suisse AG – Chi nhánh Singapore với khoản vay 1.918,2 tỷ đồng, xếp sau là Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam với khoản vay trị giá 1.500 tỷ đồng, vay 1.350 tỷ đồng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, 1.250 tỷ đồng tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Bắc Sài Gòn,… Bên cạnh đó, từ đầu năm đến nay, Novaland đã phát sinh thêm tổng cộng 13.599 tỷ đồng trái phiếu, tương đương chiếm 19% tổng tài sản và gấp 4,4 lần nợ vay ngân hàng. Sự tăng trưởng rõ rệt đến từ trái phiếu đến hạn trả khi đầu năm 2022 tập đoàn địa ốc này chỉ ghi nợ hơn 7.595 tỷ đồng nhưng đến cuối quý 3 con số này đã tăng gấp 3 lần lên hơn 22.702 tỷ đồng. Ngoài ra, dư nợ trái phiếu dài quyết về sự thay đổi trong đội ngũ lãnh đạo công ty. Tuy vậy trong phiên cuối năm 30/12, NVL lại rơi sâu về mốc 14.000 đồng/cổ phiếu. NVL bắt đầu đổ đèo do nhiều thông tin về tình hình nợ hay khả năng thanh toán của tập đoàn bất động sản này vào đầu tháng 11. Khi đó, Chủ tịch Bùi Xuân Huy đã gửi tâm thư trần tình và khẳng định các hoạt động huy động vốn của Novaland đều tuân thủ các quy định pháp lý tại Việt Nam. Gấp rút trả nợ và mua lại trái phiếu trước hạn Trong công cuộc tăng cường sức khoẻ của doanh nghiệp, Novaland đột ngột trả nợ và gấp rút mua lại trái phiếu trước hạn trong lúc tỷ lệ nợ của Novaland khá cao. Tỷ lệ nợ thuần/vốn chủ sở hữu tại thời điểm cuối quý 3/2022 là 1,11 lần, gần như đi ngang so với quý trước và tăng so với mức 1,03 lần vào cuối quý 4/2022. Chứng khoán HSC cho rằng, tỷ lệ nợ của Novaland cao hơn đáng kể so với mức bình quân của các doanh Chân dung ông Bùi Thành Nhơn và giai đoạn tụt dốc không phanh của cổ phiếu NVL.

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==