Khoa học và Đời sống số 50/2022

Số 50 (4260) Thứ Năm (15/12/2022) 17 CHUYỆN ĐỜI 50 năm trôi qua, ký c v 12 ng y đêm h o hùng vẫn vẹn nguyên, rõ nét trong tâm trí Anh hùng phi công, Trung tư ng Ph m Tuân. Ông chính l phi công đầu tiên bắn rơi B52 trên bầu trời H N i, g p công l n v o chi n thắng c a trận “Điện Biên Ph trên không” l ch s . “Lúc đó, cất cánh được đã là mừng lắm rồi” Cuối năm 1972, M tổ ch c chi n d ch không kích quân sự cuối cùng Linebacker II, kéo d i 12 ng y đêm (1829/12) đ nh ph H N i, Hải Phòng v m t số tỉnh mi n Bắc, v i mục đích t m l i ưu th trên b n đ m ph n khi H i ngh Paris đi v o b tắc. Tuy nhiên, Chi n thắng H N i - Điện Biên Ph trên không đã bu c M phải ngồi v o b n đ m ph n đ ký Hiệp đ nh ch m d t chi n tranh, lập l i hòa b nh ở Việt Nam, đồng thời cũng t o ti n đ cho cu c tổng ti n công giải ph ng ho n to n mi n Nam năm 1975. Trung tư ng Ph m Tuân k l i, t nh h nh lúc đ r t kh khăn. Đ ch nắm r t rõ chúng ta c nh ng lo i tên l a, ph o, m y bay n o, nghiên c u r t k lực lượng, phương tiện, nắm v thu c từng sân bay c a ta. Mỗi khi Không quân c a ta xu t kích, đ ch đ u bi t được. Ngo i ra, hệ thống l m nhiễu ra-đa c a chúng r t tốt, khi n ta KýứcđánhB52 củaTrung tướngPhạmTuân MAI LOAN Người anh hùng bình dị Anh hùng phi công Ph m Tuân sinh ng y 14/2/1947 t i Ti n Hải, Th i B nh. Năm 1965, Ph m Tuân được gọi v o nhập ngũ khi đang học c p 3. V i chi u cao 1,65m v nặng 52kg, ông đã từng thi tuy n phi công nhưng không đậu bởi th tr ng không đảm bảo. Sau đ , ông đi học thợm y, s a ch a m y bay. Th ng 11/1965, ông sang Liên Xô. “Đúng lúc đ đang mùa l v ng rơi. Tôi trên đường gặp r t nhi u phi công người Việt, trên m nh mặc trang phục r t nhi u túi, xúng xính trong cặp da r t đẹp. Khi đ , tôi ngưỡng m họ lắm v thầm ư c, gi như chỉ được ngồi trên m y bay m t lần thôi rồi xuống cũng được, không cần trở th nh phi công”, Trung tư ng Ph m Tuân chia s . Nhưng rồi, do thi u phi công chi n đ u, Ph m Tuân được tuy n l i học phi công v tốt nghiệp trường Không quân Liên Xô năm 1967. Năm 1968, ông v nư c chi n đ u. Gi a năm 1972, ông l m t trong 12 phi công được chọn đ đ o t o l i tiêm kích bay đêm, chuẩn b cho việc bắn h m y bay B-52. Nh ng th nh tích xu t sắc đã đưa tên tuổi Ph m Tuân không chỉ nổi ti ng trong nư c, m còn vang danh quốc t . Th nhưng, khi n i v m nh, ông dùng từ “may mắn”. Từ việc trở th nh phi công cũng 90% l may mắn cho t i nhi u việc sau n y. “May mắn thôi chưa đ , m còn ở bản lĩnh, bi t nắm bắt, tận dụng, khai th c tối đa nh ng cơ h i m số phận d nh cho m nh”, Anh hùng phi công nh n m nh. Trung tư ng Ph m Tuân chia s , ông c cu c sống đơn giản, không ph c t p. Vợ ông l b c sĩ quân y, khi chồng đi công t c xa, vợ ở nh chăm con. C c con ông theo lĩnh vực t i chính, tự lập, không nhờ cậy bố. Nhi u người n i ông không lo được cho con đi u g , còn quan đi m c a ông chỉ lo cho con học h nh thật tốt. “Còn học ra sao, tốt nghiệp rồi sau đi l m th n o đ l việc c a con", ông chia s .n không th bắn rơi được B52. “Suốt trong 7 ng y đầu tiên, từ 18-24/12, chúng ta c t c nh r t nhi u nhưng không bắn rơi được B52, ngược l i còn b thiệt h i: 4 chi c m y bay h ng trên đường băng, 1 chi c phải nhảy dù, 5 chi c m y bay rơi. Đi u đ gây p lực r t l n t i phi công, bởi đã không ho n th nh nhiệm vụ được giao l phải bắn h được B52”, Trung tư ng Ph m Tuân nh l i. Đ ch còn bắn ph c c sân bay r t c liệt, khi n việc c t c nh được kh khăn. Không còn sân bay, phi công phải tập c t c nh trên nh ng đo n đường băng còn l nh lặn, h c nh ở đường băng đ t, dùng tên l a bổ trợ hai bên c nh đ l y đ bay lên... "B y giờ c t c nh được đã l mừng lắm ch đừng n i đ n không chi n", Trung tư ng Tuân n i. Th nhưng, cuối cùng, ta không nh ng c t c nh được m còn bắn h được B52. Đi u đ , xu t ph t từ việc ta đã đ nh theo phương n m i: to n b lực lượng m y bay tiêm kích, sở chỉ huy không quân v ra-đa dẫn đường c a ta được chuy n ra c c sân bay nằm ở vòng ngo i, xa H N i, h n ch nhiễu. Đêm 27/12/1972, Ph m Tuân đi u khi n m y bay tiêm kích MIG-21 xu t kích từ sân bay Yên B i. Trong đêm tối, ông ph t hiện r t nhi u m y bay y m trợ cho B52. Khi ph t hiện ra mục tiêu, chi c MIG-21 chỉ c ch B-52 khoảng 10km, Ph m Tuân li n xin lệnh công kích, chi c Mig-21 lúc đ chỉ còn c ch B-52 khoảng 3km. Đ chắc ăn, ông ti p tục rút ngắn khoảng c ch. Chi c MiG-21 cũng tắt ra-đa v c c thi t b liên l c đ B-52 không ph t hiện ra. Sau đ , ông đã bắn rơi m t chi c trên vùng trời phía tây H N i bằng 2 quả tên l a không đối không NHK-8-9-1-2, rồi trở v h c nh xuống sân bay Yên B i. “N u so k thuật v i phi công M c th còn nhi u v n đ , nhưng v i sự s ng t o cùng bản lĩnh, Không quân đã g p phần bắn rơi 2 m y bay v đây l sự cố gắng l n”, Anh hùng phi công Ph m Tuân n i. 3 lần được phong anh hùng Sau chiến công xuất sắc hạ B52 trong trận “Điện Biên Phủ trên không”, phi công Phạm Tuân được trao tặng danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân. Sau đó, khi từ vũ trụ trở về, ông được tặng danh hiệu Anh hùng Lao động và Huân chương Hồ Chí Minh. Ông cũng vinh dự trở thành một trong những người nước ngoài đầu tiên được trao tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô, kèm theo Huân chương Lênin khi mới 33 tuổi. Trung tướng Phạm Tuân. Trung tướng Phạm Tuân thời trẻ. ẢNH TƯ LIỆU Máy bay tiêm kích Mig-21 mang số hiệu 5121 phi công Phạm Tuân điều khiển bắn rơi B-52 trên bầu trời Hà Nội, được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam. Sau này, khi gặp tù binh phi công Mỹ, Trung tướng Phạm Tuân hỏi: “Trước khi bay vào Việt Nam, ông suy nghĩ gì?”, tù binh Mỹ trả lời: “Chúng tôi biết hết khí tài của các ông, từ tên lửa, máy bay, pháo… Chúng tôi có phương án chế áp và tự tin các ông không thể đánh được chúng tôi. Chúng tôi bay vào thả bom xong bay ra”. Ông hỏi tiếp: “Vậy giờ ông ngồi ở trong nhà tù của chúng tôi thì ông suy nghĩ gì?”. Tù binh phi công cười và nói: “Chúng tôi rất khó hiểu, đây là một câu hỏi có lẽ chúng tôi phải nghiên cứu rất nhiều. Không hiểu làm sao mà các ông lại đánh được B52 của chúng tôi”. “Trong 12 ngày đêm, địch bắn phá ác liệt các sân bay miền Bắc, lúc bấy giờ, cất cánh được đã mừng lắm, chứ đừng nói tới không chiến. Thế nhưng, ta còn hạ gục được B52”, Trung tướng Phạm Tuân kể.

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==