Khoa học và Đời sống số 48/2022

Số 48 (4258) Thứ Năm (1/12/2022) 17 CHUYỆN ĐỜI “Bao gio đen nha gap thay đe trao đoi cong viec, thay cũng hoi toi: đi lai bang gi, nong the nay đa mua đưc quat may chua, bo me o que thế nào, con cai ra sao, chú ấy có làm thêm được gì không”… Mãimắcnợtấmlòng thầyTrầnHữuTá MAI LOAN the ta. Đen noi toi chi mong co hop bo mon. Thay Ta luon la ngưi rất tài “kich hoat” nhung cuộc vui như thế, nhieu nhat la ve cac tinh huong “co hieu voi vo” cua cac đang tu mi nam tu trong to, trong khoa”, bà Bình kể. Nhieu nam ve sau, thay Tá về song o Sai Gon, moi lan đien thoai với học trò, thay cũng vẫn giữ giọng điệu hóm hỉnh. “Moi lan đien thoai, thay đeu khong quen kem them mot cau cuoi: “Cho thay gui loi tham ke no le vi đai cua em nhe”. Thầy hóm hỉnh hỏi tôi: “Này cái tay H. nhà cậu ít nói đến mức tớ cứ hình dung hỏi hắn câu gì đó rồi nằm ngủ một giấc, lúc dậy mới nghe được câu trả lời. Thế thì các cậu cãi nhau thế nào? Vợ chồng mà không cãi nhau thì nhạt lắm”, bà Bình chia sẻ. Tu khi gia đinh thay chuyen vao Sai Gon, thay trò it co dip gặp gỡ. Thi thoang thay ra Ha Noi hop hanh đoi ba bua, bo mon Van hoc Viet Nam Hien đai lai tim cach “xan” cua thay chut thoi gian đe đưc han huyen. Thay van la kho chuyen vui bat tan, đen đau đem lai tieng cưi đen đay. Và điều khiến bà Bình thấy nể phục người thầy của mình, là bà biết về nhung biến cố trong gia đình của thầy khiến sức khoẻ thầy sa sút, thế nhưng khi gap go, thay khong bao gio noi tới nhung vinh quang cung nhu noi muộn phiền thầy nem trai. Trong le ki niem 65 nam thanh lap khoa Ngu van (ĐHSP Ha Noi), căn benh parkison gay cho thay kho khan voi moi cu đong. Nhưng thay van an can va hom hinh, van tham hoi tat ca moi ngưi, khong quen đong vien cô học trò năm nào. Năm 2017, khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm TPHCM tổ chức lễ mừng thọ 80 cho thầy rất long trọng. Trong hình, thầy nở nụ cười tươi, dù có vẻ rất yếu. Nghe nói nhân dịp này, các hội đoàn, học trò, đồng nghiệp... biếu thầy khoảng một trăm triệu, giúp thầy cô chữa bệnh. Thầy và gia đình đã tặng lại toàn bộ cho khoa để làm một quỹ khuyến học. “Tôi biết cái nghiệt ngã của thời gian, cái bất lực của tuổi già. Nên tôi càng kính trọng thầy hơn”, bà Bình chia sẻ.n Đó là một mảng ký ức của PGS.TS Nguyễn Thị Bình, nguyên Trưởng bộ môn Văn học Việt Nam hiện đại (Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội) về người thầy kính yêu - GS.TS.NGƯT Trần Hữu Tá. Đối đãi với học trò bằng tấm lòng cha chú PGS.TS. Nguyễn Thị Bình, nguyên Trưởng bộ môn Văn học Việt Nam hiện đại (Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội) chia sẻ, bà được hoc thay Trần Hữu Tá mot hoc ki cua nam hoc thu tu, phan “Van hoc Viet Nam sau Cach mang thang 8” và khi học cao học. Trong đó, quãng thời gian học cao học đã cho bà nhiều kỷ niệm nhất với gia đình thầy. Trong ký ức của PGS.TS Nguyễn Thị Bình, thầy Trần Hữu Tá là người làm nghề nghiêm túc và tận tình với học trò. Khi chọn đề tài “Nhung đong gop cua phong trao tho tre thoi ki chong Mi cuu nưc”, nhận yêu cầu từ thầy lap danh muc tai lieu tham khảo và các thi phẩm, bà so toat mo hoi vi khong de gi bao quat het được. Năm đó, khóa cao học của bà Bình mới là khóa thứ 3 (gọi là Sau Đại học), thời gian học viên làm đề tài chi vai ba thang, khong co quy trinh chat che nhu sau nay. “Toi rat biet on thay vì đa chi dan cho nhung thao tac can ban can co cua ngưi nghien cuu, đa ton trong nhung suy nghi rieng va phan nao chiu đung su bưng binh cua toi”, bà Bình chia sẻ. Đặc biệt, điều khiến bà quy trọng ở thầy Tá là cung cach giao tiep than mat va su quan tam kieu cha chu, thân tình mà thầy danh cho học trò. PGS.TS Nguyễn Thị Bình kể, hoi ay, vợ chong thay Tá song o can ho khoảng 24 met vuong trong mot khu tap the cu ki tren pho Nguyen Cong Tru. Ba ngưi con cua thay con nho. Cuoc song cong chuc đam bac, hanh lang chung thanh noi đe xe đap, bep dau, xo nưc va đu thu vat dung linh tinh cua các gia đình. Căn hộ thầy ở chỉ có một phòng. Tuy nhiên, có một giá sách cao chất ngất. Và lan nao toi nha thay, bà Bình cung đưc vợ chồng thầy niem no đon tiep, hỏi than thân tình. “Bao gio đen nha gap thay đe trao đoi cong viec, thay cung hoi toi: đi lai bang gi, nong the nay đa mua đưc quat may chua, bo me o que the nao, con cai the nao, chu ay co lam them đưc gì khong. Và một kỷ niệm khiến PGS.TS Bình cảm thấy “mắc nợ” ân tình với người thầy của mình, đó là khi bà nop đon xin chuyen cong tac vao Nam (theo tiếng gọi tình yêu) đúng thời điểm thay Ta cung đang chuan bi chuyen ca gia đinh vao Nam. Biet chuyen, vao Sai Gon thay tim gap bạn trai của cô học trò, sau đó, âm thầm xin việc cho cô. Nhưng rồi, một cơ may bất ngờ, khiến bạn trai của bà Bình không phải vào Nam nữa, và đương nhiên, bà Bình vẫn ở lại khoa. “Thay khong gian, khong trach, chi thinh thoang gieu cot cai benh “luỵ tinh” nong noi cua đua hoc tro. Toi mai mai mac no tam long thay Ta”, PGS.TS Nguyễn Thị Bình chia sẻ. Người có tài “kích hoạt” các cuộc vui Theo PGS.TS Nguyễn Thị Bình, thầy Tá là người có tài kích hoạt các cuộc vui, luôn đem lại tiếng cười cho mọi người, với kho chuyện vui bất tận. Bo mon Van hoc Viet Nam hien đai của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đưc mọi người kinh trong boi những ten tuoi nổi tiếng tài hoa, cá tính như Huynh Ly, Nguyen Trac, Hoang Dung, Nguyen Hoanh Khung, Nguyen Đang Manh, Nguyen Đinh Chu, Nguyen Van Long, Tran Hữu Ta.... Và điều khiến bà Bình thích nhất khi là giảng viên của Khoa là được làm việc cùng nhung con ngưi thang than, giỏi hài hước và rất tôn trọng nhau. “Các cuộc hop to đeu vui khong Nhà giáo Trần Hữu Tá và vợ. Nhà giáo Trần Hữu Tá tại đại hội Hội Nghiên cứu và giảng dạy văn học TPHCM nhiệm kỳ VI (2016-2020). ẢNH: NGUYỄN VĂN CẢI PGS.TS.NGƯT Trần Hữu Tá sinh năm 1937 tại Hưng Yên. Ông từng là giảng viên Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Sau năm 1975, ông chuyển vào miền Nam công tác. PGS.TS.NGƯT Trần Hữu Tá có nhiều năm trực tiếp tham gia công tác giảng dạy tại Trường Đại học Sư phạmTPHCM, kinh qua nhiều chức vụ, trong đó có Trưởng Khoa Ngữ Văn. Ngoài ra, ông còn là hiệu trưởng Trường THPT Trương Vĩnh Ký, Chủ tịch Hội Nghiên cứu và Giảng dạy văn học TPHCM. Trong ký ức của mình, PGS.TS Nguyễn Thị Bình luôn thấy “mắc nợ” ân tình với người thầy kính yêu Trần Hữu Tá. PGS.TS.NGƯT Trần Hữu Tá qua đời vào tối ngày 27/11, thọ 86 tuổi. PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, nguyên Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học Bộ GD&ĐT đã dành từ “nhân hậu” khi nói về thầy Trần Hữu Tá. Cái nhân hậu toát ra từ giọng nói, dáng đi, từ cung cách ứng xử thường nhật; nhân hậu còn thể hiện ở cách nghĩ, cách viết với tấm lòng “biệt nhỡn liên tài” thường chỉ nói và viết về cái tốt của bạn bè, học trò... ít khi chê bai người khác.

RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==